cho hình thang cân abcd có ab//cd ab <cd, ah và dh là các phân giác các góc ngoài đỉnh a và đỉnh d. tia ah cắt đường thẳng cd tại e.
a/ Tính góc AHD,
b/ khi góc E bằng 30, tính các góc của hình thang ABCD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{2}{5}-x=2-\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{5}-x=\dfrac{5}{4}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{17}{20}.\)
+) Số phần tử của tập hợp X là: $(30-1):1+1=30$ (phần tử)
+) Số phần tử của tập hợp T là: $(30-0):1+1=31$ (phần tử)
+ X = {1; 2; 3;...; 30}
Xét dãy số 1; 2; 3;...; 30
Đây là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1 = 1
Dãy số trên có số số hạng là: (30 - 1) : 1 + 1 = 39 (số hạng)
Vậy tập hợp X có 30 hạng tử
+ T = {0; 1; 2; 3;...; 30}
Đây là dãy số cách đều với khoảng cách là: 1- 0 = 1
Số số hạng của dãy số trên là: (30 - 0) : 1 + 1 = 31 (số hạng)
Vậy tập hợp T có 31 hạng tử.
B5:
a) Thay x = 1 và y = 2 vào pt ta có:
\(m\cdot1+2-5=0\\ =>m-3=0\\ =>m=3\)
b) A(0;3) thuộc đường thẳng 4x - my - 6 = 0
=> Thay x = 0 và y = 3 vào đường thẳng ta có:
\(4\cdot0-m\cdot3-6=0\\ =>0-3m-6=0\\=> -3m-6=0\\ =>-3m=6\\ =>m=\dfrac{6}{-3}=-2\)
B11:
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=7\\x-3y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=6\\x-3y=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{6}{3}=2\\2-3y=-1\end{matrix}\right. \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\3y=2+1=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\dfrac{3}{3}=1\end{matrix}\right.\)
=> Cặp (2;1) là nghiệm của hpt
B12:
Ta có
\(\left\{{}\begin{matrix}4x+5y=3\\x-3y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+5y=3\\4x-12y=20\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}17y=-17\\x-3y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-17}{17}=-1\\x+3=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=5-3=2\end{matrix}\right.\)
=> Cặp (2;-1) là nghiệm của hpt
Đổi 1 giờ 10 phút = \(\frac{7}{6}\) giờ. 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ.
Tỉ số thời gian lúc xuôi và thời gian ngược dòng là : \(\frac{7}{6}:1,5=\frac{7}{9}\)
Trên cùng 1 quãng đường, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên tỉ số vận tốc lúc xuôi và thời gian ngược dòng là \(\frac{9}{7}\).
Hiệu vận tốc lúc xuôi dòng và ngược dòng là 4 x 2 = 8 (km/h)
Bài toán Hiệu-Tỉ :
Vận tốc xuôi dòng là :
8 : (9 - 7) x 9 = 36 (km/giờ)
Chiều dài con sông là :
\(36\times\frac{7}{6}=42\) (km)
vậy tại sao cậu lại ko cho bạn ấy link cho rồi . giống mình nè . người ta đã giải rồi thì mình phải lấy cái đáp án đó làm gương chứ
Em ơi chia hết cho 4 thì làm sao lại dư 1 được nữa em.
Gọi a là số cần tìm
Vì a chia 4 dư 1 nên a là số lẻ
Nhưng theo đề bài, a là số chẵn
nên không có số nào thỏa đề bài
\(500-\left\{5\cdot\left[409-\left(2^3\cdot3-21\right)^2\right]-1724\right\}\\ =500-\left\{5\cdot\left[409-\left(8\cdot3-21\right)^2\right]-1724\right\}\\ =500-\left\{5\cdot\left[409-\left(24-21\right)^2\right]-1724\right\}\\ =500-\left[5\cdot\left(409-3^2\right)-1724\right]\\ =500-\left[5\cdot\left(409-9\right)-1724\right]\\ =500-\left(5\cdot400-1724\right)\\ =500-\left(2000-1724\right)\\ =500-276\\ =224\)
\(500-\left\{5\left[409-\left(2^3\times3-21\right)^2\right]-1724\right\}\)
\(=500-\left\{5\left[409-\left(24-21\right)^2\right]-1724\right\}\)
\(=500-\left\{5\left[409-9\right]-1724\right\}\)
\(=500-\left\{5.400-1724\right\}\)
\(=500-\left\{2000-1724\right\}\)
\(=500-2000+1724\)
\(=224\)
\(a.\dfrac{2}{3}-\left(-\dfrac{1}{2}-x\right)=-\dfrac{4}{5}\\ \dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}+x=-\dfrac{4}{5}\\ x=-\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}\\ x=-\dfrac{59}{30}\\ b.\left(-x-3\dfrac{1}{4}\right)-\left(1\dfrac{2}{3}-2\dfrac{3}{4}\right)=\dfrac{-5}{6}\\ \left(-x-\dfrac{13}{4}\right)-\left(\dfrac{5}{3}-\dfrac{11}{4}\right)=\dfrac{-5}{6}\\ -x-\dfrac{13}{4}-\dfrac{5}{3}+\dfrac{11}{4}=-\dfrac{5}{6}\\ -x-\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{6}\\ x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{2}\\ x=-\dfrac{4}{3}\\ c.\dfrac{8}{23}\cdot\dfrac{46}{24}-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\\ x=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\\ d.\dfrac{x-1}{16}=\dfrac{3}{x+1}\\ \left(x-1\right)\left(x+1\right)=3\cdot16=48\\ x^2-1=48\\ x^2=49\\ x^2=7^2\\ x=\pm7\)
\(e.\left(1,2\right)^3x^2=\left(1,2\right)^5\\ x^2=\dfrac{\left(1,2\right)^5}{\left(1,2\right)^3}\\ x^2=\left(1,2\right)^2\\ x=\pm1,2\\ f.\left(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{4}\right)^2=4\\ \left(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{4}\right)^2=2^2\\TH1:\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{4}=2\\ \dfrac{2}{3}x=2+\dfrac{1}{4}=\dfrac{9}{4}\\ x=\dfrac{9}{4}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{27}{8}\\ TH2:\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{4}=-2\\ \dfrac{2}{3}x=-2+\dfrac{1}{4}=-\dfrac{7}{4}\\ x=\dfrac{-7}{4}:\dfrac{2}{3}=-\dfrac{21}{8}\\ g.\left(\dfrac{1}{6}x-3\right)^2=\dfrac{4}{9}\\ \left(\dfrac{1}{6}x-3\right)^2=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\\ TH1:\dfrac{1}{6}x-3=\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{1}{6}x=\dfrac{2}{3}+3=\dfrac{11}{3}\\ x=\dfrac{11}{3}:\dfrac{1}{6}=22\\ TH2:\dfrac{1}{6}x-3=-\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{1}{6}x=-\dfrac{2}{3}+3=\dfrac{7}{3}\\ x=\dfrac{7}{3}:\dfrac{1}{6}=14\)
\(a.\dfrac{1}{2}-3x=-\dfrac{2}{5}\\ 3x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{5}\\ 3x=\dfrac{9}{10}\\ x=\dfrac{9}{10}:3\\ x=\dfrac{3}{10}\\ b.-x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{6}\\ x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}\\ x=\dfrac{4}{3}\\ c.x+\dfrac{3}{5}=\left(-\dfrac{2}{5}\right)^2\\ x+\dfrac{3}{5}=\dfrac{4}{25}\\ x=\dfrac{4}{25}-\dfrac{3}{5}\\ x=-\dfrac{11}{25}\\ d.\dfrac{3}{7}+\dfrac{1}{7}:x=\dfrac{3}{14}\\ \dfrac{1}{7}:x=\dfrac{3}{14}-\dfrac{3}{7}=-\dfrac{3}{14}\\ x=\dfrac{1}{7}:-\dfrac{3}{14}=-\dfrac{2}{3}\\ e.-\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{7}-x\right)=\dfrac{1}{21}\\ \dfrac{1}{7}-x=\dfrac{1}{21}:-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{7}\\ x=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}=\dfrac{2}{7}\\ h.\dfrac{1}{4}-3x+\dfrac{3}{2}=-0,75\\ \dfrac{1}{4}-3x+\dfrac{3}{2}=-\dfrac{3}{4}\\ 3x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{2}\\ x=\dfrac{5}{2}:3\\ x=\dfrac{5}{6}\\ i.\dfrac{2}{7}-\left(\dfrac{2}{3}+2x\right)=\dfrac{5}{7}\\ \dfrac{2}{3}+2x=\dfrac{2}{7}-\dfrac{5}{7}=-\dfrac{3}{7}\\ 2x=-\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{23}{21}\\ x=\dfrac{-23}{21}:2=-\dfrac{23}{42}\)
a: \(\dfrac{1}{2}-3x=-\dfrac{2}{5}\)
=>\(3x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{5}{10}+\dfrac{4}{10}=\dfrac{9}{10}\)
=>\(x=\dfrac{9}{10}:3=\dfrac{9}{30}=\dfrac{3}{10}\)
b: \(-x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{6}\)
=>\(-x=-\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{6}=-\dfrac{8}{6}=-\dfrac{4}{3}\)
=>\(x=\dfrac{4}{3}\)
c: \(x+\dfrac{3}{5}=\left(-\dfrac{2}{5}\right)^2\)
=>\(x+\dfrac{3}{5}=\dfrac{4}{25}\)
=>\(x=\dfrac{4}{25}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{4}{25}-\dfrac{15}{25}=-\dfrac{11}{25}\)
d: \(\dfrac{3}{7}+\dfrac{1}{7}:x=\dfrac{3}{14}\)
=>\(\dfrac{1}{7}:x=\dfrac{3}{14}-\dfrac{3}{7}=-\dfrac{3}{14}\)
=>\(x=-\dfrac{1}{7}:\dfrac{3}{14}=-\dfrac{1}{7}\cdot\dfrac{14}{3}=-\dfrac{2}{3}\)
e: \(-\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{7}-x\right)=\dfrac{1}{21}\)
=>\(\dfrac{1}{7}-x=\dfrac{1}{21}:\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-1}{21}\cdot3=-\dfrac{1}{7}\)
=>\(x=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}=\dfrac{2}{7}\)
h: \(\dfrac{1}{4}-3x+\dfrac{3}{2}=-0,75\)
=>\(-3x+\dfrac{5}{4}=-\dfrac{3}{4}\)
=>\(-3x=-\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{4}=-\dfrac{8}{4}=-2\)
=>\(x=\dfrac{-2}{-3}=\dfrac{2}{3}\)
i: \(\dfrac{2}{7}-\left(\dfrac{2}{3}+2x\right)=\dfrac{5}{7}\)
=>\(2x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{7}-\dfrac{5}{7}=-\dfrac{3}{7}\)
=>\(2x=-\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{9}{21}-\dfrac{14}{21}=-\dfrac{23}{21}\)
=>\(x=-\dfrac{23}{21}:2=-\dfrac{23}{42}\)