P(x)=3x^4+2x^2-x^6+2x^3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: Xét ΔMNQ và ΔPQN có
\(\widehat{MNQ}=\widehat{PQN}\)(MN//PQ)
NQ chung
\(\widehat{MQN}=\widehat{PNQ}\)(MQ//NP)
Do đó: ΔMNQ=ΔPQN
b:
ΔMNQ=ΔPQN
=>MQ=PN; MN=PQ
Xét ΔOMN và ΔOPQ có
\(\widehat{OMN}=\widehat{OPQ}\)(MN//PQ)
MN=PQ
\(\widehat{ONM}=\widehat{OQP}\)(MN//PQ)
Do đó: ΔOMN=ΔOPQ
=>OM=OP
=>O là trung điểm của MP
c: ΔOMN=ΔOPQ
=>ON=OQ
Xét ΔOAN và ΔOBQ có
\(\widehat{ONA}=\widehat{OQB}\)(NA//BQ)
ON=OQ
\(\widehat{AON}=\widehat{BOQ}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔOAN=ΔOBQ
=>AN=BQ
=>\(BQ=\dfrac{1}{2}MQ\)
=>B là trung điểm của MQ
Xét ΔMQN có
NB,MO là các đường trung tuyếm
NB cắt MO tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔMQN
=>\(MG=\dfrac{2}{3}MO=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot MP=\dfrac{1}{3}MP\)
=>MP=3MG
Bài 1:
a: Xét ΔOPQ và ΔOMN có
OP=OM
\(\widehat{POQ}=\widehat{MON}\)(hai góc đối đỉnh)
OQ=ON
Do đó: ΔOPQ=ΔOMN
b: ΔOPQ=ΔOMN
=>\(\widehat{OPQ}=\widehat{OMN}\)
=>PQ//MN
Xét ΔONP và ΔOQM có
ON=OQ
\(\widehat{NOP}=\widehat{QOM}\)(hai góc đối đỉnh)
OP=OM
Do đó: ΔONP=ΔOQM
=>NP=QM
c: ΔOMN=ΔOPQ
=>MN=PQ
mà \(NF=\dfrac{NM}{2};QE=\dfrac{QP}{2}\)
nên NF=QE
Xét ΔFNO và ΔEQO có
FN=EQ
\(\widehat{FNO}=\widehat{EQO}\)
NO=QO
Do đó: ΔFNO=ΔEQO
=>\(\widehat{FON}=\widehat{EOQ}\)
=>\(\widehat{FON}+\widehat{FOE}=180^0\)
=>N,O,E thẳng hàng
\(P\left(x\right)=\left(x-b\right)\left(x^2-5x+a\right)\)
Q(x)=x3+125
Để P(x)=Q(x) thì \(\left(x-b\right)\left(x^2-5x+a\right)=x^3+125\)
=>\(x^3-5x^2+a\cdot x-bx^2+5b\cdot x-ab=x^3+125\)
=>\(x^2\left(-b-5\right)+x\left(a+5b\right)-ab=125\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-b-5=0\\a+5b=0\\-ab=125\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-5\\a=-5b=-5\cdot\left(-5\right)=25\\-25\cdot\left(-5\right)=125\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)
=>a=25 và b=-5
3 x \(\dfrac{3}{4}\) - \(\dfrac{1}{2}\)
= \(\dfrac{9}{4}\) - \(\dfrac{1}{2}\)
= \(\dfrac{9}{4}\) - \(\dfrac{2}{4}\)
= \(\dfrac{7}{4}\)
Chọn C. \(\dfrac{7}{4}\)
Câu 1: D
Câu 2: C
Câu 3: Thay x=1 và y=2 vào y=4x+m-1, ta được:
\(m-1+4\cdot1=2\)
=>m+3=2
=>m=-1
=>Chọn B
Câu 4: B
Câu 5: Hoành độ đỉnh là:
\(x=-\dfrac{b}{2a}=\dfrac{-\left(-6\right)}{2\cdot\left(-2\right)}=\dfrac{6}{-4}=-\dfrac{3}{2}\)
=>Chọn C
Câu 6:
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2-4x=-x-2\)
=>\(x^2-3x+2=0\)
=>(x-1)(x-2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Thay x=1 vào y=-x-2, ta được:
y=-1-2=-3
Thay x=2 vào y=-x-2, ta được:
y=-2-2=-4
=>Chọn D
Câu 7: A
Câu 8: \(f\left(x\right)=-2x^2+8x-8\)
\(=-2\left(x^2-4x+4\right)\)
\(=-2\left(x-2\right)^2< =0\forall x\)
=>Chọn C
Câu 9: \(x^4-5x^2+4< 0\)
=>\(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)< 0\)
=>\(1< x^2< 4\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}1< x< 2\\-2< x< -1\end{matrix}\right.\)
=>Chọn D
Câu 10:
ĐKXĐ: \(x\in R\)
\(x^2-x+2=2x^2-4x+4\)
=>\(-x^2+3x-2=0\)
=>\(x^2-3x+2=0\)
=>(x-1)(x-2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\left(nhận\right)\\x=2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
=>Chọn B
Thi không giúp được bạn nhé!
Mà có giúp cũng đâu có bài đâu mà giúp ^^
Câu 1: B
Câu 2: C
Câu 3: C
Câu 4: B
Câu 5: B
Câu 6: D
Câu 7: A
Câu 8: A
Câu 9: D
Câu 10: A
Đề yêu cầu gì thế bạn?
DĐúm òi