tính chất của nước là gì
các bạn giúp mình nhanh nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
43 I don't know about it as much as her
44 The weather was so good that we went swimming
45 Facing a lot of people always makes me nervous
Để hạn chế lượng khí thải từ các nhà máy, xí nghiệp và khu công nghiệp, em đề xuất các biện pháp mà ta có thể áp dụng như:
Nâng cao hiệu suất năng lượng: Ưu tiên sử dụng công nghệ hiệu suất cao và thiết bị tiên tiến để giảm tiêu thụ năng lượng và tạo ra ít khí thải phát thải. Điều này có thể đạt được thông qua việc sử dụng thiết bị tiết kiệm năng lượng, các hệ thống tái sử dụng nhiệt, và việc tối ưu hóa quá trình sản xuất.
Sử dụng nguồn năng lượng sạch: Thay đổi nguồn năng lượng từ các nguồn không tái tạo (như than, dầu mỏ) sang các nguồn tái tạo và sạch hơn như năng lượng mặt trời, gió, thủy điện... Điều này giúp giảm lượng khí thải từ quá trình sản xuất năng lượng.
Sử dụng công nghệ xử lý khí thải: Áp dụng các công nghệ xử lý khí thải như bộ lọc, hệ thống xử lý sinh học, hệ thống xử lý hóa học để loại bỏ hoặc giảm lượng khí thải độc hại trước khi thải ra môi trường. Điều này có thể giúp giảm khả năng ô nhiễm môi trường và xâm nhập lượng khí thải gây hại vào các khu vực dân cư.
Quản lý rác thải: Đảm bảo quy trình xử lý rác thải đúng quy định và sử dụng các phương pháp xử lý rác thải hiệu quả để giảm khí thải phát thải từ quá trình phân hủy rác.
Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển công nghệ: Tiến hành nghiên cứu và phát triển công nghệ mới nhằm giảm lượng khí thải các ngành công nghiệp gây ô nhiễm. Đầu tư vào các giải pháp hiệu suất cao và thân thiện với môi trường có thể mang lại lợi ích dài hạn cho cả những công ty và môi trường.
Thực hiện kiểm soát và giám sát chặt chẽ: Áp dụng các chính sách quy định nghiêm ngặt để kiểm soát và giám sát việc thải khí thải công nghiệp. Điều này bao gồm việc thiết lập các tiêu chuẩn bắt buộc về mức độ khí thải, kiểm tra định kỳ và trừng phạt các cá nhân hoặc tổ chức vi phạm quy định.
a) Dần xuất hiện kết tủa trắng.
\(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgNO_3\)
\(b)n_{CaCl_2}=\dfrac{2,22}{111}=0,02mol\\ n_{AgNO_3}=\dfrac{1,7}{170}=0,01mol\\ \Rightarrow\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,01}{2}\Rightarrow CaCl_2.dư\\ CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
0,005 0,01 0,005 0,01
\(m_{AgCl}=0,01.143,5=1,435g\\ c)C_{M_{Ca\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,005}{0,07}=\dfrac{1}{14}M\\ C_{M_{CaCl_2.dư}}=\dfrac{0,02-0,005}{0,07}=\dfrac{3}{14}M\)
Biến đổi vật lý:
a) Hòa tan bột sắn dây vào nước: bột sắn dây không tan mà chỉ lơ lửng trong nước, khi để lâu thì bột sắn dây lắng xuống, đó là huyền phù.
d) Đá viên chảy thành nước đá: đó chỉ là sự chuyển thể của nước, không có sự tạo thành chất mới.
e) Nghiền gạo thành bột gạo: hạt gạo chỉ thay đổi về kích thước, không có sự tạo thành chất mới
Biến đổi hóa học:
b) Thức ăn bị ôi thiu: Có sự tạo thành chất mới do nấm móc, vi khuẩn, nhận biết khi thây mùi thối, màu sắc thay đổi.
c) Hòa tan vôi sống vào nước để tôi vôi: vôi sống và vôi tôi là 2 chất khác nhau, do đó có sự tạo thành chất mới sau biến đổi (vôi tôi).
Biểu diễn phản ứng: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
g) Đốt than để sưởi ấm: Có sự tạo thành chất mới, khi đốt than (chủ yếu là carbon) sẽ tạo ra khí carbon dioxide.
Biểu diễn phản ứng: \(C+O_2\rightarrow^{t^o}CO_2\)
Tính chất vật lí của oxygen
- Là chất khí, không màu, không mùi, không vị và ít tan trong nước
- Oxygen hóa lỏng ở -183oC, hóa rắn ở -218oC. Ở thể lỏng và rắn, oxygen có màu xanh nhạt.
Tầm quan trọng của oxygen
Oxygen cần cho sự sống của sinh vật trên Trái Đất
- Oxygen là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật, thực vật.
- Oxygen có ở mọi nơi: trong không khí, nước, đất
Oxygen với sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu
- Khí oxygen duy trì sự cháy. Quá trình cháy có tỏa nhiệt và phát sáng. Trong điều kiện càng nhiều khí oxygen, sự cháy diễn ra càng mạnh và càng tỏa nhiều nhiệt
Chúc bạn học tốt!
- Một số tính chất hóa học của chất: khả năng cháy, khả năng phân hủy, khả năng tác dụng dược với chất khác.
- Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi được gọi là sự bay hơi. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng được gọi là sự ngưng tụ.
- Sự hơi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi tạo thành các bọt khí, vừa bay hơi trên mặt thoáng, đồng thời nhiệt độ của nước không thay đổi. Đối với một số chất lỏng khác, sự sôi cũng diễn ra tương tự.
Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan được một số chất.