Chủ đề:Tìm hiểu các thành phần trong câu.
Chủ ngữ là gì ?
Vị ngữ là gì ?
Trả lời thật nhanh cho mình nhé (ai đúng mình tick-_-)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chăm chỉ, cần cù, chịu thương chịu khó,… những đức tốt đẹp đó từ lâu đã trở thành truyền thống đáng quý của nhân dân ta. Chăm chỉ, cần cù, chịu thương chịu khó,… bởi ông cha ta tin rằng: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
Câu tục ngữ phản ánh một hiện thực tồn tại hiển nhiên trong đời sống: dù thỏi sắt có lớn đến mấy thì qua bàn tay lao động, qua công sức mài giũa của con người thì cuối cùng cũng mòn đi, nhỏ lại thành cây kim. Không chỉ vậy, thỏi sắt ban đầu là một vật thô phác, vô ích nhưng nhờ công sức lao động của con người đã trở thành cây kim tinh xảo có ích cho đời sống hàng ngày.
Từ những ý nghĩa trên, câu tục ngữ đã khuyên răn, nhắc nhở chúng ta nhiều điều có ý nghĩa trong cuộc sống. Trước hết, công việc dù lớn đến mấy, dù khó khăn đến mấy nếu chịu khó, cần cù làm lụng thì nhất định sẽ thành. Ý nghĩa này giống như một câu ngạn ngữ phương Tây: “Đi là đến”. Bên cạnh đó, câu tục ngữ cũng nhắc nhở ta cần có ý thức kiên trì, bền bỉ để biến những công việc gian khó thành dễ dàng, sự thành công. Từ đó động viên con người: nếu có công làm lụng thì nhất định sẽ thành công.
Trong thực tế, câu tục ngữ này đã được chứng minh rất nhiều. Xưa, Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo, lại xấu xí, tưởng chẳng thể có được chút đóng góp cho đời. Vậy mà ông đã kiên trì tự học, học bằng chữ viết trên lá chuối, học bằng ánh sáng của trăng, của đom đóm, của những ánh lửa bốc lên từ đống lá khô,… Cuối cùng ông đã trở thành một Trạng nguyên tài ba nổi tiếng với bài thơ “Hoa sen trong giếng ngọc” xúc động lòng người. Nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Kí trước đây là một câu bé bị liệt cả hai tay. Nhưng với tinh thần ham học hỏi, Kí đã vượt qua bao đau đớn, bao nỗi mặc cảm, vật lộn với những cơn chuột rút những lần thất bại. Giờ đây, chẳng những Nguyễn Ngọc Kí đã viết được bằng chân rất đẹp mà còn trở thành một nhà giáo ưu tú được học trò hết lòng yêu mến, kính trọng. Ngày nay, cũng có biết bao học người học trò nghèo kiên trì học tập và trở thành những học sinh giỏi. Cũng có biết bao những cô chú công nhân, những nhà doanh nghiệp đi lên từ vất vả gian khó. Với đôi bàn tay cần cù và sự kiên trì chịu khó họ đã làm nên những điều kì diệu nhất cho cuộc đời này. Quả thực, nếu ta quyết tâm làm việc thì công việc dù khó, dù lâu đến mấy nhất định sẽ xong.
Câu tục ngữ đúng đắn cùng những thực tế sinh động đã cho mỗi chúng ta một bài học lớn. Trong cuộc sống có bao công việc gian khó, vất vả: việc học tập, việc lao động,… nhưng nếu chúng ta biết vượt qua gian khó, kiên trì và quyết tâm thì thành công.
“Có công mài sắt, có ngày nên kim”, câu tục ngữ xưa của cha ông vẫn còn nguyên giá trị đến hôm nay nhắc nhở chúng ta cần có lòng quyết tâm yà sự kiên trì trong công việc hàng ngày.
câu 1:
Chiếc máy tính ENIAC (Electronic Numerical Integrator and Computer)
câu 2:
"Tiến quân ca" là một bài hát do nhạc sĩ Văn Cao (1923–1995) sáng tác vào năm 1944
ngày hôm nay, lúc buổi trưa là trạng từ
đã nở rất đẹp là vị ngữ
nhưng bông hoa 10 giờ là chủ ngữ
Vì bạn thông minh nên bạn học giỏi
Tuy không học giỏi nhưng bạn rất chăm chỉ
Nam:Cậu không học bài à?-câu hỏi
Hùng:Tí mình học, mình đang xen dở bộ phim này.-câu kể
Nam:Cậu không làm đi mai đến lớp cô lại phạt.-câu kể.
Hùng:Không sao đâu.-câu kể.Cậu làm bài trước đi tí tớ làm sau.-câu kể
Nam:Kệ câu đấy.-câu kể
Cô giáo: Chào các em-câu kể
Các bn học sinh:chào cô ạ-câu kể
Cô giáo:cô kiểm tra bài cũ có đc ko?-câu hỏi
Các bn học sinh:đừng cô,chúng em chưa ôn lại-câu khiến
Cô giáo:thế thì thôi vậy-câu kể
Các bn học sinh:yê vui quá!-câu cảm
Cô giáo:đc rồi cả lớp lấy giấy ra kiểm tra 15 phút nào-câu khiến
Các bn học sinh;đúng là tránh vỏ dưa gặp phải vỏ dứa-câu kể
-------------------THE END------------------
Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=200\left(N\right)\)
Công của lực kéo là:
\(A=Ph=200.1,2=240\left(J\right)\)
Độ dài ngắn nhất của mặt phẳng nghiêng là:
\(l=\frac{A}{F}=\frac{240}{100}=2,4\left(m\right)\)
a
Câu tục ngữ đi một ngày đàng học một sàng khôn còn có một dạng thức nữa là đi mộtquãng đàng, học một sàng khôn. ... Câu tục ngữ này khuyên bảo người đời cần phải tiếp xúc nhiều người, càng tiếp xúc rộng rãi, càng học hỏi được nhiều, và do đó càng hiểu biết,khôn lớn trong cuộc sống.
b
Đi để làm gì? “Đi cho biết đó biết đây”, đi ra ngoài là để “biết” và để mở rộng tầm mắt. Đi để thấy được nhiều cái tốt đẹp của mọi miền quê, mọi xứ sở, mọi chân trời xa xôi, để học hỏi những điều hay, điều mới lạ của thiên hạ. Đi để biết cái văn minh, tiến bộ của xứ người, để học hỏi cách làm ăn, để cho trí tuệ, tâm hồn, cuộc sống của mình trở nên phong phú, giàu có.
chủ ngữ là chỉ ai con gì cái gì
vị ngữ chỉ đặc điểm ( trong câu ai thế nào )
Chủ ngữ chỉ 1 danh từ đứng đầu câu hoặc đứng sau trạng từ
Vị ngữ chỉ phần sau chủ ngữ
mình chỉ bt vậy thôi
tk nha