Mảnh và trên vaiAnh không nhận ra mành và ấy đâu Nếu em đừng trẻ trung đến thểEm hồn nhiên qua đường qua phố Trên vai gầy kín đáo đường kimTuổi hai mươi đang độ làm duyênNhà đông em nên quen dần áo vá Cân gạo, mở rau mỗi ngày một giá Lương lĩnh về giật gấu và vai Đi qua bao niềm vui trên đời Gặp mảnh và vai em Sao nỡ chạm đầu kim nhói buốt Đôi vai ấy dáng gầy thân thuộc Mảnh và đè gánh nặng lo toan Em qua ngã ba, em rẽ sang đường Anh bước vội như người có lỗi Nhưng mảnh và theo anh trên mọi lối Giữa lòng mình ngõ phố cử mông lung Giá em đừng trẻ trung Anh đâu phải băn khoăn nhiều đến thế Mành và đã một đời lưng mẹ Sao bây giờ còn nỡ vịn vai em? Anh mặc áo lành đi giữa phố đông chen Mành và ấy đốt lòng như vết bỏng. ( Tô Đông Hải, báo Phụ nữ Việt Nam, s hat alpha ra ngày 5/11/1985) Đọc bài thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Xác định phương thức biêu đạt chính của bài thơ. Câu 2. Dựa vào bài thơ, nêu lí do tại sao nhân vật trữ tình có tâm trạng băn khoăn? Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng 2 biện pháp tu từ trong các dòng thơ sau: Mánh và đã một đời lưng mẹ Sao bây giờ còn nỡ vịn vai em? Anh mặc áo lành đi giữa phố đông chen Mành và ấy đốt lòng như vết bỏng. Câu 4. Tác giả thể hiện tình cảm gì trước hình ảnh mảnh vá trên vai của cô gái trẻ?
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
26 tháng 5 2024
tk
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi
−-Biện pháp tu từ:
→→Điệp ngữ: không có, bom
⇒⇒ Tác dụng: khắc họa sự thiếu thốn, gian khổ mà những người lính lái xe chạy dọc tuyến đường Trường Sơn phải trải qua: mưa bom, nhiều hiểm nguy, khó khăn. Qua đó, thể hiện sự ung dung, tinh thần lạc quan, tự tại, dũng cảm của người lính.
LN
0
TD
0