HÃY PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ HÌNH ẢNH CỦA NGƯỜI MẸ TRONG HAI BÀI " CỔNG TRƯỜNG MỞ RA " VÀ BÀI " MẸ TÔI '
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng nhất trong đời sống con người. Vì thế trong kho tàng văn học dân gian đã có biết bao tiếng hát, lời ru, câu chuyện… khuyên nhủ mọi người hãy xây dựng tình cảm gia đình đầm ấm, thuận hòa. Một trong những lời khuyên được lưu truyền rộng rãi là:
Anh em như thể tay chân,
Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần.
Câu ca dao đã dùng hình ảnh so sánh cụ thể, gần gũi để lời khuyên dễ đi vào lòng người. Ai chẳng biết tay, chân là những bộ phận trên cùng một cơ thể con người. Tuy mỗi bộ phận có chức năng, nhiệm vụ riêng nhưng giữa chúng luôn có mối quan hệ khăng khít, bổ sung, hỗ trợ cha nhau. Anh em trong gia đình cũng vậy. Tuy mỗi người là một cá nhân riêng biệt nhưng đều cùng cha mẹ sinh ra, cùng chơi, cùng học, cùng lớn lên dưới một mái nhà. Vì thế, quan hệ anh em là quan hệ gắn bó máu thịt với nhau.
Vậy anh em phải cư xử với nhau thế nào cho đúng? Người xưa khuyên nhủ: Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần. Anh em ruột thịt phải thương yêu, giúp đỡ nhau trên mỗi bước đường đời.
Rách, lành là hình ảnh tượng trưng cho hai hoàn cảnh sống khác nhau. Rách là cảnh sống khó khăn, khổ sở; còn lành là cảnh sống thuận lợi, sung túc. Hợp nghĩa lại, rách lành chỉ chung mọi cảnh ấm no hay nghèo đói. Khi đói khi no, lúc đủ lúc thiếu, dù trong bất cứ hoàn cảnh nào thì anh em ruột thịt cũng phải thương yêu, hỗ trợ lẫn nhau, không so đo tính toán thiệt hơn. Hoàn cảnh sống có thể thay đổi nhưng tình nghĩa anh em lúc nào cũng phải thắm thiết, bền chặt. Nếu như tình cảm anh em là thứ tình cảm tự nhiên thì sự đùm bọc lẫn nhau cũng là việc làm tự nhiên, tất yếu.
Đùm bọc có nghĩa lằ giúp đỡ, che chở, chia sẻ cho nhau mọi nỗi buồn vui, mọi điều sướng khổ với tất cả tình cảm thương mến chân thành. Câu ca dao đưa ra một cách cư xử hợp tình hợp lí trong quan hệ anh em. Đây cũng là một chuẩn mực đạo đức để đánh giá phẩm chất con người.
Đùm bọc, đỡ đần còn là trách nhiệm mỗi người anh, người em trong gia đình. Trong dân gian vẫn lưu truyền câu chuyện về tình anh em thắm thiết qua Sự tích trầu cau. Hai anh em sinh đôi họ Cao mồ côi cha mẹ, dắt nhau đên học ở nhà thầy đồ họ Lưu. Thấy họ nhường nhau bát cháo duy nhất, cô con gái thầy đồ cảm động và tình nguyện làm vợ người anh. Thế rồi chỉ vì một sự hiểu lầm mà người em xấu hổ phải ra đi Người anh ân hận bỏ nhà đi tìm em… Tình anh em sâu nặng đã khiến trời đất cảm động, biến anh thành cây cau, em thành hòn đá, mãi mãi bên nhau trong tục ăn trầu của người Việt. Bên cạnh việc ca ngợi tình anh em thắm thiết trong truyện Trầu cau, nhân dân ta cũng lên án người anh tham lam độc ác trong truyện Cây khế và dành cho hắn kết cục bi thảm là phải bỏ xác dưới đáy biển sâu.
Bài học đạo đức từ câu ca dao trên thật sâu xa, thấm thía. Ngày nay, bài học đó vẫn giữ nguyên ý nghĩa giáo dục vì trong cuộc sống vẫn còn những cảnh tượng ngang trái, đau lòng, đi ngược lại đạo lí làm người.
bài ca dao này nói về tình anh em trong 1 nhà phải đoàn kết , yêu thương , đùm bọc nhau như vậy mới khiến cho cha mẹ vui lòng
chúc bạn hok tốt
Những câu tục ngữ nói về yêu thương con người
1. Lá lành đùm lá rách. (Giúp đỡ nhau trong cuộc sống, thấy người khó khăn thì ra tay giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau)
2. Chị ngã, em nâng. (Câu tục ngữ nói về yêu thương con người, thấy người khác gặp hoạn nạn thì nâng đỡ, cứu giúp)
3. Thương người như thể thương thân. (Sống phải có lòng thương người, giúp đỡ người khác, nhiệt tình như yêu thương bản thân của mình)
4. Nhường cơm, sẻ áo. (Câu tục ngữ nói về sự nhường nhịn, hỗ trợ nhau trong cuộc sống, từ miếng ăn đến cái mặc. Giúp đỡ những người cơ hàn, khó khăn)
5. Một miếng khi đói bằng một gói khi no. (Sự giúp đỡ đúng lúc sẽ có giá trị và ý nghĩa hơn. Giúp đúng người, đỡ đúng chỗ)
6. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. (Câu tục ngữ thể hiện lòng yêu thương và sự đoàn kết, một cá thể gặp khó khăn cả tập thể sẽ cùng nhau giúp đỡ)
7. Máu chảy ruột mềm. (Thương yêu đùm bọc nhau, chia sẻ nhau lúc khốn khó)
8. Chia ngọt sẻ bùi. (Cùng nhau chia sẻ những buồn vui, những miếng ăn, những điều tốt đẹp trong cuộc sống bất luận có ít hay nhiều)
9. Kính già, già để tuổi cho. (Kính trọng, thương yêu người già sẽ mang lại phước đức cho mình, phước càng nhiều, sống càng thọ)
10. Yêu nhau chín bỏ làm mười. (Thương yêu lẫn nhau dù có chuyện gì xảy ra cũng khoan dung bỏ qua, không để ý những chuyện nhỏ nhặt)
11. Cứu một mạng người hơn xây 7 tháp phù đồ. (Xem trọng mạng người hơn tất cả những thứ khác, một mạng người còn quý hơn xây 7 tầng tháp. Đừng làm ngơ trước sinh mạng của người khác, dùng hết sức cứu chữa khi có thể)
Những câu ca dao nói về yêu thương con người
1. Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
2. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
3. Có anh có chị mới hay
Không anh không chị như cây một mình.
4. Chị em một ruột cắt ra
Chị không em có cũng là như không.
Một con ngựa đau cả đàn tàu cỏ
Yêu nhau chín bỏ làm mười
Chị ngả , em nâng
Thương người như thể thương thân
Lá lành đùm lá rách
Chia ngọt sẻ bùi
Máu chảy ruột mềm
Kính già,già để tuổi cho.
<CÒN RẤT NHIỀU CÂU BẠN CÓ THỂ TÌM ĐÓ>
Tui nghĩ là câu hỏi này sẽ rất ít ngườ giải khi ko đc copy trên mạng đấy ( * . * )
Bài này khó cho những người tự làm và dễ cho những người chép mạng
Bớt ngông thì sẽ tìm ra được cấu tạo và học giỏi hơn đấy emiu :)
Ban chi can nhin ban sau do nhin va phan h dung nhu the la xong
Sự gia tăng dân số quá nhanh đã dẫn đến những hậu quả xấu như: kinh tế chậm phát triển, đời sông chậm cải thiện, tài nguyên cạn kiệt nhanh và môi trường bị ồ nhiễm nhiều.
mk chi bt bai ME TOI thoi nen mk tra loi 1 bai thoi nhe !!!!
nguoi me trong bai MT la mot nguoi me mang pham chat cao dep va cho
dua het suc vung chac ve tinh than va vat chat .Nguoi me do san sang hi
sinh mang song de che cho cho con , danh tat ca tinh y/t cua minh cho con ....