Câu 4: (1,0 điểm) Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí Cacbonic (CO2)
và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí ôxi (O2). Nếu tính theo khối lượng
thì cứ 44 (kg) CO2 sẽ tạo ra 32 (kg) O2. Gọi x (kg) là khối lượng CO2 được dùng trong quá trình
quang hợp để tạo ra y (kg) O2. Biết mối liên hệ giữa y và x được biểu diễn theo hàm số y = ax (a là
hằng số).
a) Xác định a.
b) Một giống cây A trưởng thành tiêu thụ 22 (kg) CO2 trong một năm để thực hiện quá trình quang
hợp. Tính số cây A trưởng thành cần trồng để tạo ra 2 400 (kg) O2 trong một năm (biết khả năng
quang hợp của các cây A trưởng thành là như nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(ĐKXĐ:x\ge3\)
\(2\sqrt{9x-27}-\frac{1}{5}\sqrt{25x-75}-\frac{1}{7}\sqrt{49x-147}=0\)
\(2\sqrt{9\left(x-3\right)}-\frac{1}{5}\sqrt{25\left(x-3\right)}-\frac{1}{7}\sqrt{49\left(x-3\right)}=0\)
\(6\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}=0\)
\(4\sqrt{x-3}=0\)
\(x-3=0\)
\(x=3\left(TM\right)\)
\(\sqrt{x-3}-2\sqrt{x^2-9}=0\)ĐK : \(x\le-3;x\ge3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(1-2\sqrt{x+3}\right)=0\)
TH1 : \(\sqrt{x-3}=0\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\)(tm)
TH2 : \(1-2\sqrt{x+3}=0\Leftrightarrow2\sqrt{x+3}=1\)
\(\Leftrightarrow4\left(x+3\right)=1\Leftrightarrow x+3=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=-\frac{11}{4}\)(ktm)
\(ĐKXĐ:x\ge3\)
\(\sqrt{x-3}-2\sqrt{x^2-9}=0\)
\(\sqrt{x-3}-2\sqrt{\left(x-3\right)}\sqrt{\left(x+3\right)}=0\)
\(\sqrt{x-3}\left(1-2\sqrt{x+3}\right)=0\)
\(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-3}=0\\1-2\sqrt{x+3}=0\end{cases}\orbr{\begin{cases}x=3\\\sqrt{x+3}=\frac{1}{2}\end{cases}\orbr{\begin{cases}x=3\\x+3=\frac{1}{4}\end{cases}\orbr{\begin{cases}x=3\left(TM\right)\\x=-\frac{11}{4}\left(KTM\right)\end{cases}}}}}\)
\(A=\frac{\frac{1-\sqrt{5}}{1+\sqrt{5}}-\frac{1+\sqrt{5}}{1-\sqrt{5}}}{\sqrt{5}}=\frac{\frac{6-2\sqrt{5}-6-2\sqrt{5}}{1-5}}{\sqrt{5}}\)
\(=\frac{\frac{4\sqrt{5}}{4}}{\sqrt{5}}=\frac{\sqrt{5}}{\sqrt{5}}=1\)
Ta có: \(2a+b^2=2a\left(a+b+c\right)+b^2=b^2+2a^2+2ab+2ac\)
\(\ge4ab+2ac+a^2\)
\(\Rightarrow\frac{a}{2a+b^2}\le\frac{a}{4ab+2ac+a^2}=\frac{1}{4b+2c+a}\)
\(\le\frac{1}{49}.\frac{49}{4b+2c+a}=\frac{1}{49}.\frac{\left(4+2+1\right)^2}{4b+2c+a}\)
\(\le\frac{1}{49}\left(\frac{16}{4b}+\frac{4}{2c}+\frac{1}{a}\right)=\frac{1}{49}\left(\frac{4}{b}+\frac{2}{c}+\frac{1}{a}\right)\)
CMTT: \(\frac{b}{2b+c^2}\le\frac{1}{49}\left(\frac{4}{c}+\frac{2}{a}+\frac{1}{b}\right);\frac{c}{2c+a^2}\le\frac{1}{49}\left(\frac{4}{a}+\frac{2}{b}+\frac{1}{c}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{a}{2a+b^2}+\frac{b}{2b+c^2}+\frac{c}{2c+a^2}\le\frac{1}{7}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)( đpcm )
Ta có \(\sqrt{x}\ge0\forall x\ne0;x\ne1\Rightarrow-5\sqrt{x}\le0\Rightarrow2-5\sqrt{x}\le2\)
\(\Rightarrow A\le\frac{2}{3}\forall x\ge0;x\ne1\)
Vậy GTLN của A là 2/3 <=> x=0