K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2022

G =  \(\dfrac{-3}{10}\) - 0,125 + \(\dfrac{-7}{10}\) + 1,125

G = -0,3 - 0,125  - 0,7 + 1,125

G = (1,125 - 0,125) - (0,3 + 0,7)

G = 1 - 1

G = 0

14 tháng 9 2022

G = ( - \dfrac{3}{10}  - \dfrac{7}{10} ) + (-0,125 + 1,125)$
$= -1 + 1$
$= 0$

24 tháng 7 2024

Vì góc xmn và góc mnt là 2 góc so le trong và đều bằng 70o
 
=>  2 đt xy // zt

 

14 tháng 9 2022

F = (-5) . (\(\dfrac{-6}{13}\)) . (- \(\dfrac{9}{10}\)).( - \(\dfrac{13}{36}\))

F = \(\dfrac{30}{13}\) . \(\dfrac{13}{40}\)

F = \(\dfrac{3}{4}\)

14 tháng 9 2022

$= (-5). \dfrac{-6}{13} . \dfrac{-9}{10} . \dfrac{-13}{36}$

$= \dfrac{ 5.6.9.13}{13.10.36}$
$= \dfrac{5.6.9.13}{13.5.2.6.6}$
$= \dfrac{9}{2.6}$
$= \dfrac{9}{12}$

$= \dfrac{3}{4}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 9 2022

Lời giải:

 $\widehat{xMn}=\widehat{MNt}$ mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $xy\parallel zt$

14 tháng 9 2022

-\(\dfrac{5}{4}\) : { \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{7}{8}\) + \(\dfrac{3}{2}\) . (\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{5}{6}\))}

= - \(\dfrac{5}{4}\) :  { \(\dfrac{-5}{8}\) + \(\dfrac{3}{2}\) . (-\(\dfrac{1}{2}\))

= - \(\dfrac{5}{4}\): ( \(\dfrac{-5}{8}\) - \(\dfrac{3}{4}\))

= - \(\dfrac{5}{4}\): (-\(\dfrac{11}{8}\))

\(\dfrac{10}{11}\)

14 tháng 9 2022

10/11

DT
13 tháng 9 2022

\(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{5}x=-\dfrac{33}{21}\\ =>\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{5}\right)x=-\dfrac{33}{21}\\ =>\dfrac{11}{10}x=-\dfrac{33}{21}\\ =>x=-\dfrac{33}{21}:\dfrac{11}{10}=-\dfrac{10}{7}\)

13 tháng 9 2022

`1/2x+3/5x=-33/21`

`(1/2+3/5)x=-33/21`

`11/10x=-33/21`

`x=-33/21:11/10`

`x=-10/7`

13 tháng 9 2022

Với 3 điểm không thẳng hàng ta vẽ được một tam giác với đỉnh các điểm đã cho.

Từ 6 điểm đã cho ta chọn được tất cả bộ ba điểm là:

(6 x 5 x 4) : 6 = 20

Từ 4 điểm A1,A2,A3 và O ta chọn được 4 bộ 3 điểm thẳng hàng

Từ 3 điểm B1,B2,O có duy nhất một bộ ba điểm thẳng hàng.

Vậy từ 6 điểm đã cho ta chọn được số bộ ba điểm không thẳng hàng là:  20 - 4 - 1 = 15

Kết luận: Từ 6 điểm đã cho ta có thể lập được 15 tam giác.

 

13 tháng 9 2022

Ta có:

\(\dfrac{-2}{5}=2.\dfrac{-1}{5};\dfrac{-6}{15}=\dfrac{-2}{5}=2.\dfrac{-1}{5};\dfrac{20}{-8}=\dfrac{5}{-2}=5.\dfrac{-1}{2}\)

Các số cần biểu diễn đều là số âm nên nó nằm bên trái gốc trục O.

Độ dài đoạn đơn vị 1 ta chia làm 5 phần và 2 phần, sau đó biểu diễn các phần số trên. 

13 tháng 9 2022

`x.(-3/7)=5/21`

`x=5/21:(-3/7)`

`x=5/21 . (-7/3)`

`=-5/9`

13 tháng 9 2022

a. \(\dfrac{1}{7}=\dfrac{2}{14}=\dfrac{\left(-2\right)\left(-1\right)}{7.2}=\dfrac{-2}{7}.\dfrac{-1}{2}\)

b. \(\dfrac{1}{7}=\dfrac{-2}{7}.\dfrac{-1}{2}=\dfrac{-2}{7}:\dfrac{2}{-1}=\dfrac{-2}{7}:\left(-2\right)\)