K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2021

1.Trong văn bản "Vượt Thác" của Võ Quảng,hình ảnh dượng hương thư " giống như một hiệp sĩ của trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi hình.Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những đăm săn,xinh nhã bằng xương , bằng thịt đang hiển hiện trước mắt.So sánh như vậy,tác giả nhằm khắc họa nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con ng trong công cuộc chế ngự thiên nhiên .Cũng như lúc DHT vượt thác, các bắp thịt cuồn cuộn,hai hàm răng cắn chặt,.....DHT lúc đó ko giống lúc ở nhà,tính nết nhu mì,...DHT là một hình ảnh ng lao động cực khổ,vất vả  vô cùng.Sau cuộc vượt thác ấy , hình ảnh DHT trong em là ng cha lao động thiết tha.

"kHI TA LỚN LÊN ĐẤT NƯỚC CX ĐÃ CÓ R

đất nc có trong nhx cái ngày"ngày xửa ngày xưa.." mẹ thg kể"

Đó là nhx cảm nhận về đất nc của riêng nhà thơ Nguyễn Khoa Điểm,nhưng tôi tin chắc rằng, mỗi chúng ta,ai cx tự có cho mik 1 định nghĩa về đất nc.Đối với tôi,đất nc là tất cả những gì gần gũi,thân thương nhất:là mảnh đất nơi ta cất tiếng khóc chào đời,là nơi có nhx ng thân yêu,là nơi có mái đình cổ kính,có cây đa già và có cả những điều thân thuộc vô cùng gắn bó,...Và như thế,tình yêu đất nc nói ra cx thật giản đơn,yêu đất nc chính là yêu gia đình,yêu làng xóm thân quen,yeu những lũy tre bờ đê,yêu từng cánh đồng lúa chín,..Tình yêu đất nc bắt nguồn từ những điền bình dị thân quen như thế là biểu hiện ra trong đời sống hàng ngày .Với những ng lính tình yêu đất nc là sẵn sàng hi sinh,xả thân vì TỔ QUỐC.Với những ng dân là cố gắng lm vc để xây dựng gđ , xã hội.Với những em nhỎ là cố gắng học tập để góp phần kiến thiết quê hương,...Tình yêu đất nc lúc nào cx thg trực trong mỗi con ng.Chúng ta ai ai cx pk luôn ý thức đc trách nhiệm của bản thân trong vc bảo vệ đất nc,sẵn sang cống hiến khi TỔ QUỐC cần,cố gắng lao động tích cực xây dựng xã hội vững mạnh...Tình yêu đất nc là một tình cảm giản dị nhưng thiêng liêng và cao quý vô cùng như nhà thơ Xuân Diệu đã từng ca ngợi:"Tình yêu TỔ QUỐC là đỉnh núi bờ sông"

Ko biết có đúng vs đề bài mà bạn yêu cầu ko,nhưng mong bạn k cho mik Cảm ơn nhiều

3 tháng 2 2021

bạn ơi k nhanh nhé

2 tháng 2 2021

Cho mik hỏi là tìm cả bài luôn ạ hay chỉ mỗi đoạn thôi ??????????

27 tháng 2 2021

TRần thanh trúc: tìm cả bài bạn nhé

1 tháng 2 2021

Quê hương em có dòng sông La hiền hòa, thơ mộng. Dòng sông giang rộng cánh tay ôm lấy mảnh đất quê hương em vào lòng như người mẹ ôm ấp đứa con thơ. Nhìn từ xa, dòng sông như một dải lụa đào quanh co, uốn khúc. Dọc theo bờ bên này, nhà cửa san sát, cảnh làng quê đầm ấm, yên vui. Xa xa, bờ bên kia, cây cối xanh tốt um tùm nghiêng mình soi bóng xuống dòng nước trong veo. Những ngày hè, nước sông trong vắt. Dưới ánh nắng, những gợn sóng lăn tăn lung linh dát bạc xoa dịu cái nắng chói chang. Lũ trẻ chúng em thường đằm mình dưới dòng sông tắm mát, người lớn thì lấy nước sông để giặt giũ, tưới cây... còn những người già thì ngồi dưới gốc cây cạnh bờ sông hóng gió. Đến mùa mưa lũ, dòng sông như sâu hơn, rộng hơn chở nước về nơi biển cả. Dòng nước đục ngầu, giận dữ ấy trôi xuôi giúp làng êm yên bình trong dông bão. Con sông đã gắn bó với người dân quê em từ bao đời, ghi dấu bao kỉ niệm tuổi thơ em. Em sẽ luôn nhớ về dòng sông quê hương với bao kỉ niệm êm đềm.
- So sánh: Dòng sông giang rộng cánh tay ôm lấy mảnh đất quê hương em vào lòng như người mẹ ôm ấp đứa con thơ
- Phó từ : đã

- Chỉ từ : kia

- Lượng từ : những

1 tháng 2 2021

Tham khảo bài nhé bạn !

Càng ra xa bến cảng, cảnh dòng sông càng thanh bình và êm đềm. Mặt sông uốn lượn như một tấm vải lụa trải dài đến xa tít chân trời, vắng bóng tàu thuyền nên sông cũng ít sóng đi, chỉ nghe soàn soạt vài tiếng sóng vỗ bờ. Những cụm lục bình đâu rồi nhỉ? Có lẽ chúng thấy mình quá nhỏ bé trước cảnh sông nước bao la nên đã trốn đi. Mặt trời đã chiếu những tia nắng gay gắt, mặt sông lấp lánh như được dát muôn ngàn viên pha lê. Ô kìa, những chiếc thuyền đánh cá, chở hàng buôn bán lặng lẽ đậu giữa dòng sông như đang ngẫm nghĩ điều gì đó. Bến cảng đã thưa dần, thấp thoáng đây đó những ngôi nhà cao tầng trong làn sương mờ mờ ảo ảo. Bên kia, nhà cũng ít lại, những vườn cây trái xanh um chạy dài ven bờ sông. Gió lùa qua lá cây xào xạc, tràn xuống mặt nước mát rượi. Đứng trước sông nước mênh mông, em thấy lòng mình nhẹ lân lân làm sao!

Bài tập Văn 6 Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “ Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách...
Đọc tiếp

Bài tập Văn 6

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“ Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra thành từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.”

 (Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 2)

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Văn bản ấy thuộc tác phẩm nào? Tác giả là ai?

 2. Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản em vừa tìm được?

 3. Tìm bốn từ láy có trong đoạn trích trên và cho biết ý nghĩa của việc sử dụng các từ láy đó trong việc miêu tả nhân vật?

 4. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong câu văn sau: “Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc”.

5. Viết đoạn văn khoảng 5 – 7 dòng nêu suy nghĩ của em về ngoại hình và tính cách của Dế Mèn (Trong đó có sử dụng phó từ).

5
1 tháng 2 2021
HâuiIJJjjzjjbcddsfhbb

1.Văn bản "Bài học đường đời đâu tiên" . Văn bản này thuộc tác phẩm "Dế mèn phiêu lưu ký" của tác giả Tô Hoài

2.PTBĐ chính là miêu tả

3.-phanh phách 

-phành phạch 

-giòn giã

-ngoàm ngoạp

\(\Rightarrow\)Ý nghĩa : sử dụng các từ láy mang tính tượng thanh cao giúp cho sự miêu tả nhân vật được sinh động hơn , tăng sức gợi hình , gợi cảm cho người đọc .Qua đó nhân vật được tưởng tượng ra trong đầu của độc giả trở nên rõ nét hơn.

4.Phép so sánh : " Hai cái răng...nhai ngoàm ngoạp" với "hai luỡi liềm máy làm việc"

\(\Rightarrow\)Phép so sánh hết sức sáng tạo ,kết hợp với từ láy tượng thanh đã làm nổi bật vẻ bề ngoài về hai chiếc răng của Dế Mèn ."Hai cái lưỡi liềm máy " chính là 1 thứ khá quen thuộc với người đọc nên khi so sánh như vậy , đặc điểm hình thể bên ngoài của Dế đã được bộc lộ hết sức sâu sắc, dễ hình dung nhưng không dễ quên .

5.Tớ lười nên là thôi nhá với lại cũng không biết viết văn đâu

Bài tập Văn 6 Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “ Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách...
Đọc tiếp

Bài tập Văn 6

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“ Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra thành từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.”

 (Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 2)

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Văn bản ấy thuộc tác phẩm nào? Tác giả là ai?

 2. Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản em vừa tìm được?

 3. Tìm bốn từ láy có trong đoạn trích trên và cho biết ý nghĩa của việc sử dụng các từ láy đó trong việc miêu tả nhân vật?

 4. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong câu văn sau: “Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc”.

5. Viết đoạn văn khoảng 5 – 7 dòng nêu suy nghĩ của em về ngoại hình và tính cách của Dế Mèn (Trong đó có sử dụng một câu có phép so sánh).

1
1 tháng 2 2021

trích trong bài :bài học đường đời đầu tiên 

thuộc tác phẩm:bài học đường đời đầu tiên được rút từ chương 1

phương thứ biểu đạt :miêu tả ; tự sự

Trả lời:

Anh của Kiều Phương  là một người ít nói, sống hơi nội tâm, có vẻ khá ích kỉ và hơi nhỏ mọn khi ghen với em mình. Tuy nhiên, khi nhận ra phẩm chất, nhân cách cao đẹp nơi cô em gái người anh đã biết hối hận.

Link:A của Kiều Phương là người như thế nào?H ảnh của người anh trong bức tranh với người a thực của KP có gì khác nhau ko? - Selfomy Hỏi Đáp

#Hoctot

 Trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi” của Tạ Duy Anh, em cảm thấy rất ấn tượng trước tâm trạng của nhân vật người anh. Lúc đầu, cả nhà ai cũng vui mừng trước tài năng của Kiều Phương nhưng trừ người anh. Cậu cảm thấy mặc cảm, thấy mình bất tài, đôi khi cậu còn muốn khóc thầm. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở người em cũng đủ để cậu nổi nống, khó chịu. Lúc bấy giờ, chỉ có những cảm giác khó chịu, ghen ghét trong người anh trai. Tuy vậy nhưng cậu vẫn quan tâm đến em, lén xem tranh của em, lặng lẽ thở dài. Nhưng khi Mèo ôm cổ muốn cùng cậu đi nhận giải, cậu còn đẩy em gái ra. Nhưng khi nhìn thấy bức tranh đạt giải nhất của em gái, cậu ngỡ ngàng, sau đó là hãnh diện, rồi cuối cùng là xấu hổ. Cậu ngỡ ngàng vì người em gái mà cậu đã ghen ghét, đố kị lại vẽ cậu, cậu hãnh diện vì bức tranh đó đã đạt giải nhất. Còn cậu đã xấu hổ vì Mèo vẽ cậu đẹp quá, trong khi đó cậu không được hoàn hảo như trong tranh. Người anh chính là hiện thân của sự đố kị, ghen ghét. Nhưng cậu cũng đã biết nhận ra lỗi lầm của mình và thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Kiều Phương.

# Chúc bạn học tốt!

1 tháng 2 2021

Người anh trai của Kiều Phương đang độ tuổi chơi diều, hồn nhiên, rất yêu quý em gái. Cái biệt hiệu "Mèo" tặng em gái đã nói lên tính hồn nhiên, ngây thơ của người anh trai nhỏ tuổi. Đã là người anh trai thì phải ra dáng anh trai chứ! Anh trai của Kiều Phương cũng "khó chịu" khi thấy đứa em gái hay "lục lọi các đồ vật với sự thích thú". Cũng rất "hách" khi bắt bẻ em gái: “Này, em không để chúng nó yên được à?”. Cũng tò mò và xét nét "bí mật theo dõi em gái" khi nó chế tạo thuốc vẽ.

Kể từ khi họa sĩ Tiến Lê phát hiện ra tài năng của Kiều Phương, hết lời ca ngợi, người bố "ngây người ra" nhìn sáu bức tranh do Mèo vẽ, "ôm thốc" Mèo lên, và nói: "Ôi, con đã cho bố một bất ngờ quá lớn". Người mẹ hiền thì "không kìm được cơn xúc động" khi kịp nghe, kịp chứng kiến chuyện vui về con gái. Chú Tiến Lê hứa "sẽgiúp Kiều Phương phát huy tài năng".Trong không khí ấy, người anh trai thơ bé "luôn luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài", ngồi bên bàn học, chú bé ấy "chỉ muốn gục xuống khóc", chú cảm thấy mình chẳng có "một năng khiếu gì". Tâm trạng đó rất thực, rất người, nhất là đối với tuổi thơ. Chú buồn vì cảm thấy mình không có tài năng. Chú cảm thấy cô đơn vì bị bố mẹ "bỏ rơi", bố mẹ hầu như chỉ săn sóc, yêu quý con gái nhiều hơn, nhất là khi thấy bố mẹ "hào hứng mua sắm cho em gái những thứ cần cho côngviệc vẽ". Có nhà giáo cho rằng đó là "lòng tự ái, thói đố kị" của người anh trai (!?). "Bi kịch" của người anh một phần do bố mẹ thiếu sự tinh tế trong thể hiện tình yêu thương, săn sóc các con. Chú bé buồn, cảm thấy mình không có một năng khiếu gì, đó là một sự tự ý thức giàu nhân bản. Hay gì những con người, những trẻ em có thói tự phụ, kiêu căng, tự cho mình là tài giỏi nhất!

Tạ Duy Anh đã phát hiện ra "phần mờ" trong tâm hồn trong sáng tuổi thơ. Người anh đã "xem trộm" những bức tranh của Mèo, một việc làm mà chú "vẫn coi khinh". Chú đã "trút ra một tiếng thở dài…". Thở dài vì cảm thấy mình bất tài,chứ không phải đố kị tài năng. Có lúc chú "gắt um lên" khi em gái có một lỗi nhỏ; "không thân" với Mèo như trước nữa, nhưng "không hiểu vì sao",… Trước kia thấy "rất ngộ" gương mặt "lem nhem" của em gái, nhưng giờ đây thấy em gái "xịu xuống, miệng dẩu ra" khi bị "quát" thì anh trai lại tưởng là em gái "chọc tức" mình. Em gái trước khi đi thi vẽ đã quan sát người mẫu… thì anh trai lại tưởng là "nó có vẻ cứ hay xét nét tôi, khiến tôi rất khó chịu". Em gái từ trại thi vẽ quốc tế trở về vui sướng giành được giải nhất, muốn được anh chia vui cho, ôm lấy cổ anh nói thầm: "Em muốn cả anh cùng đi nhận giải" thì anh lại "viện cớđang dở việc đẩy nhẹ nó ra". Những biểu hiện ấy là những nhược điểm của tuổi thơ, khi mà nhân cách đang hình thành và phát triển. "Bi kịch" của người anh được tự người anh nói ra một cách thành thực, chân thật. Ta càng cảm thông và quý mến.