K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 11 2023

Lời giải:

a. $ƯC(a,b)\in Ư(36)=\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 4; \pm 6; \pm 9; \pm 12; \pm 18; \pm 36\right\}$

b. $Ư(a,b)\in Ư(50)=\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 5; \pm 10; \pm 25; \pm 50\right\}$
Suy ra ước có 2 chữ số của $a,b$ là:
$\left\{\pm 10; \pm 25; \pm 50\right\}$

17 tháng 11 2023

        Olm chào quý phụ huynh, vấn đề này olm xin trả lời như sau: 

  Hiện tài khoản của con em phụ huynh là tài khoản thường. Mà với tài khoản thường thì không thể xem toàn bộ bài giảng lý thuyết của olm, chỉ có thể xem một phần bài giảng của olm thôi phụ huynh nhé.

Ngay cả mình là giáo viên của hệ thống olm nếu mình không vip thì cũng không thể xem hết được bài giảng này đâu ạ

Ngoài ra phụ huynh có thể cho con luyện miễn phí 10 bài luyện tập của olm.

Nếu con em của quý phụ huynh muốn sử dụng toàn bộ học liệu của olm xin vui lòng kích hoạt vip trên olm.

Với tài khoản vip; 

+ Sử dụng toàn bộ học liệu của olm.

+ Toàn bộ khóa học của olm từ lớp 1 đến lớp 12 theo chương trình của bộ giáo dục, Bộ giáo dục cập nhật cái gì thì olm cập nhật cái đó mà không cần kích hoạt lại vip.

+ Xem không giới hạn các bài giảng của olm, luyện không giới hạn các bài luyện của olm

+ Tương Tác với giáo viên qua zalo

+ Hỏi bài không giới hạn trên hỏi đáp olm

+ Giá vip của olm rất phù hợp với thu nhập số đông hiện nay.

Tùy theo nhu cầu sử dụng mà phụ huynh có thể dùng olm vipvới gói phù hợp cho con em mình.

Trân trọng!

 

15 tháng 11 2023

    G = 21 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 210

2.G = 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 210 + 211

2G - G = (22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 2+ 210 + 211) - (21 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 210)

G = 22 + 23 + 24 +25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 210 + 211 - 21 -22 -23 -24 - 25 - 26 - 27 - 28 - 29 - 210

G = (22 -22) +(23 - 23) + (24 - 24) + (25 -25) + (26 - 26) +(27 - 27) +(28 -28) + (29 - 29) + (210 - 210) + (211 - 21)

G = 211 - 2

G = 2048 - 2 (đpcm)

15 tháng 11 2023

b, 

G = 21 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 210

D = 2.(1+ 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29)

Vì 2 ⋮ 2 nên D = 2.(1+2+22+23+24+25+26+27+28+29)⋮2 (đpcm)

15 tháng 11 2023

=9

15 tháng 11 2023

   9:3.(1+2)

= 9:3.3

= 3.3

= 9 

15 tháng 11 2023

   2003 + (-2023) + (-2003) - 77

= 2003 - 2023 - 2003 - 77

= (2003 - 2003) - (2023 + 77)

= 0 - 2100

= - 2100 

15 tháng 11 2023

=(2003 + (-2003)) + ((-2023)-77)

= 0 - (2023 + 77)

= 0 -2100

= -2100

 

15 tháng 11 2023

1+1+1=3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2023

Lời giải:

a. Nếu $n$ chẵn thì $n-4$ chẵn

$\Rightarrow (n-4)(5n+13)$ chẵn 

Nếu $n$ lẻ thì $5n$ lẻ. Mà 13 lẻ nên $5n+13$ chẵn.

$\Rightarrow (n-4)(5n+13)$ chẵn.

Vậy $(n-4)(5n+13)$ chẵn với mọi $n\in\mathbb{Z}$

b.

Ta thấy $n^2-n=n(n-1)$ chẵn với mọi $n\in\mathbb{Z}$ do $n(n-1)$ là tích 2 số nguyên liên tiếp.

$\Rightarrow n^2-n+3=n(n-1)+3$ lẻ với mọi $n\in\mathbb{Z}$

15 tháng 11 2023

\(a,5>0\\b,-3>-7\\c,0>-1\\d,-1<1\\e,10>-15\\f,-5<-1\\g,-10<2\\h,6>-1\)

15 tháng 11 2023

a, 5 > 0

b, -3 > -7

c, 0 > -1

d, -1 < 1

e, 10 >  -15

f, -5 < -1

g, -10 < 2

h, 6 > -1

 

 

15 tháng 11 2023

(-23).(-16)

= 23.16

= 368

15 tháng 11 2023

(-23).(-16)
=368

15 tháng 11 2023

Gọi x là các số nguyên tố nằm trong khoảng \(18< x< 30\)

\(\Rightarrow x\in\left\{19;23;29\right\}\)