K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2021

\(4\left(2x-1\right)^2-9\left(4+4x+x^2\right)\)

\(=4\left(2x-1\right)^2-9\left(x^2+4x+4\right)\)

\(=4\left(2x-1\right)^2-9\left(x+2\right)^2\)

\(=\text{[}2\left(2x-1\right)\text{]}^2-\text{[}3\left(x+2\right)\text{]}^2\)

\(\text{[}2\left(2x-1\right)-3\left(x+2\right)\text{[}2\left(2x-1\right)+3\left(x+2\right)\)

=\(\left(4x-2-3x-6\right)\left(4x-1+3x+6\right)\)

=\(\left(x-8\right)\left(7x+5\right)\)

Bài 13. Cho tam giác ABC cân tại A (góc A nhọn) . Các đường cao AQ , BN , CM cắt nhau tại H. K là đểm đối xứng với H qua Q. Chứng minh: a.                  Tứ giác BHCK là hình bình hànhb.                 Đường thẳng qua K song với BC cắt đường thẳng qua C song song với AK tại E. CM: CQKE là hình chữ nhật và KC = QEc.                  Tứ giác HCEQ là hình bình hànhd.                 QE cắt BN tại I. Tìm điều kiện...
Đọc tiếp

Bài 13. Cho tam giác ABC cân tại A (góc A nhọn) . Các đường cao AQ , BN , CM cắt nhau tại H. K là đểm đối xứng với H qua Q. Chứng minh: 

a.                  Tứ giác BHCK là hình bình hành

b.                 Đường thẳng qua K song với BC cắt đường thẳng qua C song song với AK tại E. CM: CQKE là hình chữ nhật và KC = QE

c.                  Tứ giác HCEQ là hình bình hành

d.                 QE cắt BN tại I. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác MCEI là hình bình hành.

e.                  Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác HIEC là hình thang cân.

Bài 14. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC) có trung tuyến AM, đường cao AH. Lấy D đối xứng với A qua M.

a.                  Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?

b.                 Qua D kẻ đường thẳng song song với BC cắt AH tại I. Chứng minh I đối xứng với A qua BC

c.                  Chứng minh BCDI là hình thang cân

d.                 Tìm điều kiện của tam giác ABC để BMDI là hình bình hành

e.                  Vẽ HE AB tại E, HF  AC tại F. Chứng minh EF  AM.

4
28 tháng 10 2021

Chú ý đến hai tam giac vuông chung cạnh huyền là AEM, AFM, ta gọi I là trung điểm của AM, ta có IA = IE = IM = IF.

Như vậy EF là cạnh đáy tam giác cân IEF. Dễ thấy EIF^=2EAF^ mà EAF^ không đổi nên EIF^ không đổi.

Tam giác cân EIF có số đo góc ở đỉnh không đổi nên cạnh đáy nhỏ nhất khi và chỉ khi cạnh bên nhỏ nhất.

Do đó EF nhỏ nhất <=> IE nhỏ nhất <=> AM nhỏ nhất. Khi đó M là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC.

28 tháng 10 2021

"ơ"

thế này khác j làm bài hộ?

Bài 11. Cho hình bình hành ABCD. Gọi E và F  lần lượt là trung điểm của AD và BC. a) CM: tứ giác BEDF là hình bình hành.b) Gọi AC cắt BD tại O. Chứng minh E đối xứng cới F qua Oc) Đường chéo AC cắt các đoạn thẳng BE và DF theo thứ tự tại P và Q. CM: AP = PQ = QC.d) Gọi R là trung điểm của BP. Chứng minh tứ giác ARQE là hình bình hành.e) Tìm điều kiện của ABCD để DERQ là hình chữ nhậtBài 12. Cho...
Đọc tiếp

Bài 11. Cho hình bình hành ABCD. Gọi E và F  lần lượt là trung điểm của AD và BC. 

a) CM: tứ giác BEDF là hình bình hành.

b) Gọi AC cắt BD tại O. Chứng minh E đối xứng cới F qua O

c) Đường chéo AC cắt các đoạn thẳng BE và DF theo thứ tự tại P và Q. CM: AP = PQ = QC.

d) Gọi R là trung điểm của BP. Chứng minh tứ giác ARQE là hình bình hành.

e) Tìm điều kiện của ABCD để DERQ là hình chữ nhật

Bài 12. Cho hình chữ nhật ABCD gọi I là điểm đối xứng với D qua C.

a.                  Tứ giác ABIC là hình gì ? Vị sao?

b.                 Gọi E là trung điểm củaBC, chứng minh A,E,I thẳng hàng.

c.                  Gọi O là giao của BD và AC , M là trung điểm của BI.Chứng minh M đối xứng với O qua E.

d.                 Chứng minh DOMI là hình thang cân và DM, OI, BC đồng quy tại một điểm

e.                  Gọi S là giao của hai đường thẳng DA và IB. K là giao của BD và AI, cminh S, K ,C thẳng hàng

f.                   Tìm điều kiện của ABCD để ASMC là hình thang cân.

2
28 tháng 10 2021

Bài 11. Cho hình bình hành ABCD. Gọi E và F  lần lượt là trung điểm của AD và BC. 

a) CM: tứ giác BEDF là hình bình hành.

b) Gọi AC cắt BD tại O. Chứng minh E đối xứng cới F qua O

c) Đường chéo AC cắt các đoạn thẳng BE và DF theo thứ tự tại P và Q. CM: AP = PQ = QC.

d) Gọi R là trung điểm của BP. Chứng minh tứ giác ARQE là hình bình hành.

e) Tìm điều kiện của ABCD để DERQ là hình chữ nhật

Bài 12. Cho hình chữ nhật ABCD gọi I là điểm đối xứng với D qua C.

a.                  Tứ giác ABIC là hình gì ? Vị sao?

b.                 Gọi E là trung điểm củaBC, chứng minh A,E,I thẳng hàng.

c.                  Gọi O là giao của BD và AC , M là trung điểm của BI.Chứng minh M đối xứng với O qua E.

d.                 Chứng minh DOMI là hình thang cân và DM, OI, BC đồng quy tại một điểm

e.                  Gọi S là giao của hai đường thẳng DA và IB. K là giao của BD và AI, cminh S, K ,C thẳng hàng

f.                   Tìm điều kiện của ABCD để ASMC là hình thang cân.

2 tháng 11 2021

qúa xuất xắc thật laftinh tế

28 tháng 10 2021

\(\left(24x^5-12x^4+6x^2\right):6x^2\)

\(=\frac{24x^5-12x^4+6x^2}{6x^2}\)

\(=\frac{24x^5}{6x^2}-\frac{12x^4}{6x^2}+\frac{6x^2}{6x^2}\)

\(=4x^3-2x^2+1\)

28 tháng 10 2021

\(3.\left(x+1\right)+5x=0\)

\(\Rightarrow3x+3+5x=0\)

\(\Rightarrow8x+3=0\)

\(\Rightarrow8x=-3\)

\(\Rightarrow x=\frac{-3}{8}\)

28 tháng 10 2021

TL:

Đáp án:

\(\begin{array}{l}
a)\,\,\,6{x^3}y - 9x{y^2}z + 3{x^4}y\\

Giải thích các bước giải:

\(\begin{array}{l}
a)\,\,3xy.\left( {2{x^2} - 3yz + {x^3}} \right) = 6{x^3}y - 9x{y^2}z + 3{x^4}y.\\

^HT^

28 tháng 10 2021

TL:

mk trl lại :

Đáp án:

a)6x3y−9xy2z+3x4y

Giải thích các bước giải:

a)3xy.(2x2−3yz+x3)=6x3y−9xy2z+3x4y.