Viết bài văn phân tích điểm khác nhau giữa bài thơ “ Đây mùa thu tới” của Xuân Diệu và “ Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến.
*Tiêu chí bài phân tích : + cảnh thu
+ tình cảm, cảm xúc trước mùa thu
+ ngôn ngữ
+ lí giải vì sao có điểm khác nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hôm nay , sau khi ăn sáng xong . Em cùng bạn Mai sẽ làm 1 mô hình liên quan tới thiên nhiên . Khi làm xong , hai chúng em đều vui mừng vì thành quả này . Trên đường về nhà ( vì chúng em làm ở công viên ) thì thấy 1 nhóm tổ chức nhặt rác ven đường , tưới cây , bắt sâu ... Chúng em lúc đầu chẳng quan tâm . Khi nhìn lại mô hình thì chợt thấy xấu hổ , nôn nao . Chúng em liền để mô hình vào túi , ra xin mấy cô chú tróng nhóm . Các cô chú rất vui vì có thêm 2 người vào làm cùng . Các cô chú yêu cầu bọn em tưới cây , bắt sâu cho cây thụ cuối phố . Chúng em làm việc cẩn thận và tỉ mỉ . Hoàn thành xong , chúng em được các cô chú tặng thêm mấy con động vật về thiên nhiên . Chúng em cảm thấy rất vui vẻ
Mỗi khi đến mùa xuân đến là tôi lại đến, tôi chính là những hạt mưa bé nhỏ, luôn mang trong mình sự ngây thơ, trong sáng, vô tư và hồn nhiên. Tôi đi đến đâu cũng được mọi người yêu quý và trân trọng tôi.
Mùa đông tôi ảnh mình trong những đám mây, không chịu ló mặt ra ngoài. Xuân về, theo gió ẩm và những luồng không khí ấm áp bay đi khắp nơi, tôi rất vui khi được ngao du khắp nơi đón mùa xuân đến. Được tiếp xúc với mặt đất, được gặp mặt cây cỏ hoa lá trong vườn cây. Không khí này tôi đã mong từ rất lâu.
Mặt đất đang kiệt sức cằn khô, cây cối trơ trụi, khẳng khiu, cành xám xịt, sông suối khô cạn trơ đáy, khắp nơi đều đang thiếu nước trầm trọng và khi đó bắt đầu biến đổi khi mưa xuống. Tất cả mọi thứ như hồi sinh. Hóa thân vào màu xanh, vào hoa lá, vào sông suối, đất đai để bắt đầu một cuộc đời mới đầy ý nghĩa.
Chúng ta thấy rằng là từ những thứ nhỏ bé đều luôn mong ước được cống hiến cho thiên nhiên và con người.
1. Cầu vồng
2. Cầu vẽ trên giấy
3. Cầu nguyện
4. Cầu hôn
5. Cầu tiêu
6. Cầu dao
7. Cầu Long Biên
1.Cầu vòng
2.Cầu vẽ trên giấy
3.Cầu nguyện
4.Cầu hôn
5.Cầu tiêu
6.Cầu dao
7.Cầu Long Biên
Hi!!!
Trần Hưng Đạo có tên thật là Trần Quốc Tuấn, là con trai của An Sinh Vương Trần Liễu, cháu vua Trần Thái Tông, quê làng Tức Mặc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Hà Nam Ninh (nay thuộc tỉnh Nam Định). Ngài thông minh đĩnh ngộ, văn võ song toàn; chí biết dẹp thù nhà, thân biết đoàn kết anh em dòng họ cùng lo toan việc nước. Ngài vốn có tài quân sự, lại là tôn thất nhà Trần, do đó trong cả 3 lần quân Nguyên – Mông tấn công Đại Việt, ông đều được vua Trần cử làm tướng chống trận. Đặc biệt, trong cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông lần 2 và lần 3, ông được vua Trần Nhân Tông phong làm Tiết chế các đạo quân thủy bộ (Tổng tư lệnh quân đội). Dưới tài lãnh đạo của ông, quân dân Đại Việt chiến thắng ở Chương Dương, Hàm Tử, Vạn Kiếp, Bạch Đằng, đuổi giặc ra khỏi nước vì thế ngài được phong tước Hưng Đạo Vương. Ngài mất vào ngày 20 tháng Tám năm Canh Tý (1300).
Tham khảo ạ.