K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2023

Ta có sơ đồ:

17 tháng 11 2023

Trong đó: (1) là biểu thị số học sinh không thích cả văn và toán.

                ( 2 ) là biểu thị số học sinh thích cả hai môn văn và toán.

                 (3) là biểu thịsố học sinh thích toán.

                (4) là biểu thị số học sinh thích văn.

                (5) là biểu thị số học sinh cả lớp.

a, Theo sơ đồ ta có: (3) + (4) - (2) + (1) = (5)

                                    (2) = (3) + (4) + (1) - (5)

Vậy số học sinh thích cả hai môn là:

    75 + 60 + 5 - 100 = 40 (học sinh)

 

 

 

14 tháng 11 2023

3A = 3+32+33+34+...+320+321

3A - A = (3+32+33+34+...+320+321) - ( 1+3+32+33+...+319+220)

2A = 321-1

A   =  \(\dfrac{31^{21}-1}{2}\)

14 tháng 11 2023

tại sao cho học sinh học và làm lại bắt nạp tận một triệu có muốn cho học sinh học k v

14 tháng 11 2023

       Olm chào em, cảm ơn phản hồi của em về olm. Hiện nay so với các hệ thống khác thì olm đã ưu ái rất nhiều cho học sinh rồi em nhé.

Không có hệ thống nào cho học sinh luyện tập miễn phí 10 bài mỗi ngày như olm cả.

Với tài khoản thường thì em có thể luyện mỗi ngày tối đa 10 bài luyện miễn phí trên olm em nhé.

     Còn nếu em muốn sử dụng toàn bộ học liệu của olm thì em vui lòng kích vip trên olm. Khi đó em có thể:

   + Sử dụng toàn bộ học liệu của olm 

   + Luyện không giới hạn, bài giảng, bài luyện của olm 

    + Tương tác với các giáo viên qua zalo

    + Hỏi bài không giới hạn trên diễn đàn hỏi đáp

     + Không bị làm phiền bởi quảng cáo khi học trong suốt thời gian vip

     + Sử dụng toàn bộ khóa học từ lớp 1 đến lớp 12 theo chương trình của bộ giáo dục.

Bộ giáo dục cập nhật chương trình mới thì olm cũng cập nhật chương trình mới, mà em không cần phải kích hoạt lại vip.

    Sử dụng olm vip giúp em giỏi toàn diện các môn học mà không cần học thêm hay bỏ ra chi phí quá nhiều như các hệ thống giáo dục khác.

Tùy theo nhu cầu sử dụng của mình mà em lựa chọn gói vip cho phù hợp em nhé

 

 

 

15 tháng 11 2023

Vì mỗi hàng có số học sinh giỏi các môn như nhau nên số học sinh mỗi hàng là ước chung của: 96; 120; 72;

Để số hàng ít nhất có thể thì số học sinh mỗi hàng phải lớn nhất có thể.

 Vậy số học sinh mỗi hàng là ước chung lớn nhất của 96; 120; 72

   96 =  25.3;  120 = 23.3.5;  72 = 23.32; ƯCLN(96;120;72) = 23.3 = 24

  Số hàng dọc của các học sinh giỏi văn là: 96 : 24 = 4 (hàng)

  Số hàng dọc của các học sinh giỏi toán là: 120 : 24 = 5 (hàng)

 Số hàng dọc của các học sinh giỏi ngoại ngữ là: 72 : 24 = 3 (hàng)

   Vậy có thể phân công học sinh đứng thành ít nhất số hàng là:

              4 + 5 + 3 =  12 (hàng)

 

         

    

 

 

14 tháng 11 2023

olm chào em, cảm ơn em đã đồng hành cùng olm trong suốt thời gian qua. Khi em cần trợ giúp thì em đăng nội dung câu hỏi lên diễn đàn olm để được giúp đỡ em nhé. Chúc em luôn có những giây phút học tập thú vị và hiệu quả cùng olm. Thân mến!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 11 2023

Lời giải:

Vì $ƯCLN(a,b)=15$ và $a< b$ nên đặt $a=15x, b=15y$ với $x,y$ là số tự nhiên, $x< y$, $(x,y)=1$. 

Vì $15< a< b$ nên $1< x< y$

Ta có:

$BCNN(a,b)=15xy=90$

$\Rightarrow xy = 6$

Vì $1< x< y$ và $(x,y)=1$ nên $x=2; y=3$

$\Rightarrow a=30; b=45$

22 tháng 11 2024

Vì $ƯCLN(a,b)=15$ và $a< b$ nên đặt $a=15x, b=15y$ với $x,y$ là số tự nhiên, $x< y$, $(x,y)=1$. 

Vì $15< a< b$ nên $1< x< y$

Ta có:

$BCNN(a,b)=15xy=90$

$\Rightarrow xy = 6$

Vì $1< x< y$ và $(x,y)=1$ nên $x=2; y=3$

$\Rightarrow a=30; b=45$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 11 2023

Lời giải:

$x-1\in BC(4,5,6)$

$\Rightarrow x-1\vdots BCNN(4,5,6)$

$\Rightarrow x-1\vdots 60$

$\Rightarrow x-1\in \left\{0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420;...\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{1; 61; 121; 181; 241; 301; 361; 421;...\right\}$

Mà $x\vdots 7$ và $x< 400$ nên $x=301$

14 tháng 11 2023

Viết bài văn biểu cảm về nhân vật bạch tuộc trong vb bạch tuộc lớp 7

Ai giúp mình với ạ !!! :))

 

14 tháng 11 2023

a, \(x\) ⋮ 39; \(x\) ⋮ 65; \(x\) ⋮ 91;  ⇒ \(x\) \(\in\)B(39; 65; 91) 

39 = 3.13; 65 = 5.13; 91 = 7.13

⇒ BCNN(39; 65; 91) = 3.5.7.13 = 1365 

⇒ \(x\) \(\in\)BC(39; 65; 91) = {0; 1365; 2730;...;}

mà 400 < \(x\) < 2600

⇒ \(x\) = 1365

14 tháng 11 2023

b, \(x\) ⋮ 12;  \(x\)⋮ 21; \(x\) ⋮ 28 ⇒\(x\) \(\in\) BC(12; 21; 28)

12 = 22.3; 21 = 3.7; 28 =   22.7  ⇒ BCNN(12; 21; 28) = 22.3.7=84

\(x\) \(\in\) BC(12; 21; 28) = {0; 84; 168; 252;336; 420; 504;...}

Mà \(x\) < 500 nên \(x\) \(\in\) {0; 84; 168; 252; 336; 420}

 

14 tháng 11 2023

Gọi 10 số tự nhiên đó là: \(a_1;a_2;a_3;a_4;...;a_{10}\) có d là ƯCLN

 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_1=dk_1\\a_2=dk_2\\...\\a_{10}=dk_{10}\end{matrix}\right.\left(k_1;k_2;k_3;...;k_{10}\in N|k_1\ge1;k_2\ge1;...\right)\) 

Ta có: \(a_1+a_2+a_3+...+a_{10}=280\) (đề bài) 

\(\Rightarrow dk_1+dk_2+dk_3+...+dk_{10}=280\)

\(\Rightarrow d\left(k_1+k_2+k_3+...+k_{10}\right)=280\)

Đặt: \(k_1+k_2+k_3+...+k_{10}=n\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow d.n=280\) vậy để d là số lớn nhất thì n phải nhỏ nhất  

Do: \(\left\{{}\begin{matrix}k_1\ge1\\k_2\ge1\\...\\k_{10}\ge1\end{matrix}\right.\Rightarrow n=k_1+k_2+k_3+...+k_{10}\ge1+1+...+1=10\) 

Số n nhỏ nhất là 10 khi đó số d lớn nhất là:

\(d_{max}=\dfrac{280}{10}=28\)

Vậy: ...