OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học
Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thực hiện phép tính
a, (\(\sqrt{12\ }\) +\(\sqrt{75\ }\) +\(\sqrt{27}\)):\(\sqrt{15}\)
Cho tam giác nhọn ABC có AB < AC . Gọi D, E, F lần lượt là chân đường cao kẻ từ A, B, C của tam giác , P là giao điểm của đường thẳng BC và EF. Đường thẳng qua D và song song với EF lần lượt cắt các đường thẳng AB, AC, CF tại Q, R, S
1/ Chứng minh tứ giác BQCR là tứ giác nội tiếp.
2/ Chứng minh \(\frac{PB}{PC}=\frac{DB}{DC}\) và D là trung điểm của đoạn thẳng QS.
3/ Khi B, C cố định, điểm A thay đổi nhưng vẫn thỏa mãn điều kiện trên, chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác PQR luôn đi qua một điểm cố định.
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn goi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Gọi H và K thứ tự là hình chiếu vuông góc của O trên BC và AD. Gọi I là trung điểm của AB. Cmr IH=IK
Cho đường thẳng y=(m-2)x+n với m≠2 Tìm m , n để đt trên cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1+√22
và cắt trục hoành tại điểm có hoàn đọ bằng 1
Cho đường tròn tâm O, bán kính R. Vẽ hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Lấy điểm E bất kì trên cung nhỏ AD. Nối E với C cắt OA tại M; nối E với B cắt OD tại N.
a) Tính CM.CE + BD2 theo R.
b) Chứng minh rằng tích \(\frac{OM}{AM}.\frac{ON}{DN}\) là một hằng số.
c) Tìm vị trí của điểm E để tổng \(\frac{OM}{AM}+\frac{ON}{DN}\) đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị đó.
c) Tìm vị trí của điểm E để tổng\(\frac{OM}{AM}+\frac{ON}{DN}\) đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị đó.
Cho tam giác MNP nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R . Q là trung điểm của NP. các đường cao MD,NE,PF của tam giác MNP cắt nhau tại H.
a) MH=2OQ
b) Nếu MN+MP=2NP thì sinN +sinP=2sinM
(x2+y2)+(x-1)2+(y-1)2=6
Từ điểm P nằm ngoài (O), kẻ 2 tiếp tuyến PM,PN tới O, 1 đường thẳng đi qua O song song với PM, cắt PN tại Q. Vẽ cát tuyến PEF không qua O, gọi H là trung điểm của EF. Chứng minh : góc PHM= góc PHN
tìm các giá trị của m để hệ phương trình sau vô nghiêm, vô số nghiệm
2(m+1)xX+(m+2)xY=m-3
(m+1)xX+mxY=3m+7