Cho biểu thức B=1+1/căn 2+1/căn 3+...+1/căn 2010. Chứng minh rằng B>86
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)\(\sqrt{27\left(1-\sqrt{3}\right)^2}\div3\sqrt{15}=\left(3\sqrt{3}\left|1-\sqrt{3}\right|\right)\div3\sqrt{15}=\left(9-3\sqrt{3}\right)\div3\sqrt{15}\)
\(=\frac{\sqrt{15}}{5}-\frac{\sqrt{5}}{5}=\frac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{5}\)
2) ĐK : a > 0
\(=\frac{\sqrt{a}\left(a\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}\left(a-\sqrt{a}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{a-\sqrt{a}+1}=a-1\)
3) \(\sqrt{15}-\sqrt{6}=\sqrt{3}\cdot\sqrt{5}-\sqrt{3}\cdot\sqrt{2}=\sqrt{3}\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)\)
chia hình vuông thành 25 hình vuông nhỏ có cạnh bằng 1cm ( nghĩa là diện tích bằng 1cm^2)
Theo nguyên lí dirichlet do có 51 điểm và 25 hình vuông
nên tồn tại một hình vuông con chứa ít nhất 3 điểm
Nên 3 điểm đỏ taoh thành 1 tma giác có diện tích nhỏ hơn 1/2 diện tích hình vuông nhỏ là 0,5 cm^2
Vậy ta có điều phải chứng minh
\(\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{3}}}+\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{2}-\sqrt{3}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{2\sqrt{2}+\sqrt{2}+\sqrt{6}}+\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{2}-\sqrt{3}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\left(3\sqrt{2}-\sqrt{6}\right)}{\left(3\sqrt{2}+\sqrt{6}\right)\left(3\sqrt{2}-\sqrt{6}\right)}+\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{2}-\sqrt{3}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{6\sqrt{2}-2\sqrt{6}}{18-6}+\frac{1}{-\sqrt{3}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\sqrt{2}-\sqrt{6}}{6}-\frac{\sqrt{3}}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\sqrt{2}-\sqrt{6}-2\sqrt{3}}{6}\)
Ps : anh gửi em nhé, có chỗ nào không hiểu thì hỏi anh nhé. Nhớ k :33
# Aeri #
\(\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{3}}}+\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{2}-\sqrt{3}}\)
\(\frac{\sqrt{2}}{2+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}+\frac{1}{-\sqrt{3}}\)
\(=\frac{\sqrt{2}}{2+\sqrt{\sqrt{3}^2+2\sqrt{3}+1}}-\frac{1}{\sqrt{3}}\)
\(=\frac{\sqrt{2}}{2+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}\)
\(=\frac{\sqrt{2}}{2+\sqrt{3}+1}-\frac{1}{\sqrt{3}}\)
\(=\frac{\sqrt{2}}{3+\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+1\right)}-\frac{1}{\sqrt{3}}\)
\(=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{3}-1}{3+\sqrt{3}}\)
Ta có :
\(\sqrt{\frac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}\sqrt{\frac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}}=\sqrt{\frac{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}}=\sqrt{1}=1\)
\(\sqrt{\frac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}+\sqrt{\frac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}}=\sqrt{\frac{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}{4-3}}+\sqrt{\frac{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}{4-3}}\)
\(=2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}=4\)
\(\sqrt{\frac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}+\sqrt{\frac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}}+\sqrt{\frac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{2.2+2.\left(-\sqrt{3}\right)-\sqrt{3}.2-\sqrt{3}.\left(-\sqrt{3}\right)}{2^2-\left(\sqrt{3}\right)^2}}+\sqrt{\frac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{4-2\sqrt{3}-2\sqrt{3}-\sqrt{3}.\left(-\sqrt{3}\right)}{4-3}}+\sqrt{\frac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{4-2\sqrt{3}-2\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^1\left(\sqrt{3}\right)^1}{4-3}}+\sqrt{\frac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{4-2\sqrt{3}-2\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\frac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{7-4\sqrt{3}}+\sqrt{\frac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}}\)
\(\Leftrightarrow2-\sqrt{3}+\sqrt{\frac{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}}\)
\(\Leftrightarrow2-\sqrt{3}+\sqrt{\frac{4+2\sqrt{3}+\sqrt{3}.2+\sqrt{3.3}}{4-3}}\)
\(\Leftrightarrow2-\sqrt{3}+\sqrt{4+2\sqrt{3}+2\sqrt{3}+\sqrt{9}}\)
\(\Leftrightarrow2-\sqrt{3}+\sqrt{7+4\sqrt{3}}\)
\(\Leftrightarrow2-\sqrt{3}+\sqrt{3}+2\)
\(\Leftrightarrow2+2\)
\(\Leftrightarrow4\)
PS : bài này dài lắm, có đọan nào không hiểu hỏi mình nhé. Nhớ k để ủng hộ ạ :33
# Aeri #
bạn xem lại bài 1 nhé
Bài 2 :
Ta có : \(\frac{AB}{BC}=\frac{3}{5}\Rightarrow AB=\frac{3}{5}BC\)
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A
\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=BC^2-\left(\frac{3}{5}BC\right)^2\)
\(\Leftrightarrow400=\frac{16}{25}BC^2\Leftrightarrow BC^2=625\Rightarrow BC=25\)cm
\(\Rightarrow AB=\frac{3}{5}BC=\frac{3}{5}.25=15\)cm
Chu vi tam giác ABC là \(P_{ABC}=15+20+25=60\)cm
\(\sqrt[3]{x+2}+\sqrt[3]{x-2}=\sqrt[3]{5x}\)
<=> \(x+2+x-2+3\sqrt[3]{x+2}.\sqrt[3]{x-2}\left(\sqrt[3]{x+2}+\sqrt[3]{x-2}\right)=5x\)
<=> \(2x+3\sqrt[3]{x^2-4}.\sqrt[3]{5x}=5x\)<=> \(3\sqrt[3]{5x\left(x^2-4\right)}=3x\)
<=> \(\sqrt[3]{5x\left(x^2-4\right)}=x\)<=> \(5x^3-20x=x^3\)
<=> \(4x^3-20x=0\)<=>\(4x\left(x^2-5\right)=0\)<=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\x^2-5=0\end{cases}}\)
<=> x = 0 ; x =\(\sqrt{5}\); x = - \(\sqrt{5}\)
Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{-\sqrt{5};0;\sqrt{5}\right\}\)