K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2019

kham khảo

Tiết 1, Bài 1: Học hát: Bài Mái trường mến yêu - Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta - Vũ Thị Điểm

vào thống kê 

hc tốt 

Qua bài học giúp các em nắm được vẻ đẹp thiên nhiên mà Lí Bạch miêu tả qua bài thơ. Bước đầu nhận biết mối quan hệ gắn bó giữa tình và cảnh trong thơ cổ.

28 tháng 10 2019

Lí Bạch (701 – 762) là nhà thơ nổi tiếng thời thịnh Đường. Ông được mệnh danh là thi tiến. Ông để lại trên 1000 bài thơ với phong cách lãng mạn, bay bổng, tràn đầy cảm xúc và tưởng tượng, khắc hoạ thành công những hình tượng kì vĩ, hào hùng. “Xa ngắm thác núi Lư” là một trong những bài thơ tả cảnh tuyệt bút của ông miêu tả về cảnh thác núi Lư hùng vĩ, tráng lệ. Một trong những yếu tố góp phần làm nên thành công cho bài thơ bởi nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của ông vừa tinh tế, vừa độc đáo.

Thơ thất ngôn tuyệt cú của ông là thất ngon tuyệt cú bậc nhất đời Đường, được xưng tặng là “tay thanh tuyệt cú”. Và “Xa ngắm thác núi | Lư” cũng được làm theo thể thơ này. Chỉ vẻn vẹn 28 chữ nhưng đã dựng lên trước mắt người đọc một bức tranh toàn cảnh về núi Lư và thác núi Lư. Một bức tranh của chốn bồng lai tiên cảnh nơi đất Trung Quốc đã được tâm hồn bay bổng của “thi tiên” nâng lên, càng làm cho cảnh trí đẹp thêm bội phần..

Hình ảnh đầu tiên đập vào mắt buộc Lí Bạch miêu tả khung cảnh về thế đứng uy nghi của núi Lư:.

“Nhật chiếu Hương Lộ sinh tử yên”

Thủ pháp đầu tiên dễ nhận ra là tác giả sử dụng nghĩa của địa danh để tạo dựng ý thơ. Hương Lô, tên một ngọn núi trong dãy Lư Sơn trùng điệp ở tỉnh Giang Tây, Trung Quốc, nghĩa đen là lò hương. Một ngọn núi đỉnh tròn quanh năm mây khói bao phủ xa trông như chiếc lò hương thiên tạo khổng lồ. Lí Bạch đã khởi hứng từ nghĩa này mà đặt nó tương quan với mặt trời, với ánh nắng, với khói sương đế dựng nên một phong cảnh làm nên cho các phong cảnh tiếp theo. Hơn nữa, trong câu thơ đâu tác giá thực sự tài tình khi đã khéo kết hợp hoàn cảnh đa dạng trong một câu thơ bảy chữ ngắn gọn mà súc tích. Đó gần như là một sự đồng hiện trong một tổ chức ngôn ngữ chật hẹp. Cái vĩnh hằng của mặt trời (nhật), cái ổn định bất biến của núi (Hương Lô) cái lung linh, khả động, khả biến của sương khói (yên) kết hợp với sự chuyển hóa (sinh) làm cho câu thơ đẹp một cách vừa dồn nén, vừa huy hoàng. Cách miêu tả của tác giả thật độc đáo, vượt qua cách miêu tả thiên nhiên núi non thông thường là đỉnh cao, mây trắng bao phủ. Chỉ tập trung miêu tả những chi tiết nổi bật, không khắc họa cảnh vật chi tiết, tỉ mỉ nhưng người đọc dễ phát hiện ra vẻ đẹp của toàn cảnh. Một không gian núi non thanh bình đầy hùng vĩ nơi đất Trung Quốc, một tổng thể không gian nền của thác Bộc Bố như một ngôi bàn thờ kì vĩ giữa vũ trụ đang ngào ngạt khói hương đem cho ta một cảm giác của niềm thành kính thiêng liêng trước cảnh quan, một rung động mãnh liệt về một cảnh tượng núi non đẹp tuyệt vời. Ngay từ câu thơ đầu, Lí Bạch đã thể hiện sự hình dung, tưởng tượng phong phú của mình. Hình ảnh mặt trời, ngọn núi, màu khói tía được xếp đặt trong một thứ ngôn từ giản đơn, dễ hiểu và tự nhiên, thể hiện con mắt nhìn và óc quan sát thiên nhiên tinh tế, sắc sảo của Lí Bạch.

Không dừng lại ở khung cảnh núi non, tiến thêm một bước, Lí Bạch tả cảnh thác nước, dòng sông. Nếu như câu thơ đầu tả “sơn” thì những câu thơ tiếp, Lí Bạch tả “thủy”:

“Dao khan bộc bố quải tiến xuyên

Phi lưu trực tá tam thiên xích

Nghi thi Ngân Hà lạc cửu thiên”

Trong câu thơ trước, Lí Bạch không nói rõ vị trí đứng của mình khi tả hình thể núi Lư thì ở câu hai, tác giả đã chọn được điểm nhìn phù hợp từ xa để chiêm ngưỡng thưởng thức vẻ đẹp tráng lệ, hùng vĩ đầy uy lực của thác nước. Dưới ngòi bút tài hoa của ông, cảnh sông núi thanh tú, cảnh chiến trường hùng vĩ, vầng trăng lồng lộng… đều hiện ra hết sức sống động, tự nhiên. Không gì có thể ngăn trở nổi ý chí tưởng tượng sáng tạo mãnh liệt của ông. Và bất cứ đề tài nào thơ ông cũng giàu cảm xúc, luôn bay bổng, phóng khoáng, uyển chuyển. Không ngoại lệ, miêu tả thiên nhiên núi Lư – một vẻ đẹp phong cảnh của Trung Quốc cũng trở thành nguồn cảm hứng mãnh liệt trong sáng tác thi ca của ông. Thơ ông thường có những lý tưởng so sánh đột ngột, hoành tráng: “Hoàng Hà như kiếm tự thanh thiên”. Lí Bạch có ý tưởng để miêu tả thác Bộc Bố trong một động thái tĩnh hóa đế gắn vĩnh viễn nó với phông nền rực rỡ của bức tranh. Một vật thể mang độ bền cao mới “quái” được, đằng này Bộc Bố là thác nước rất khả động. Thủ pháp tính hóa này được tạo dựng bởi hai lẽ: Thứ nhất, hình ảnh dòng sông là động khi so sánh với đôi bờ, so với núi non. Nhưng vì so với một con thác kỳ vĩ như từ trên trời trôi xuống thì sống là sự phẳng lặng, sự bình yên như bất biến. Thứ hai, ở tư thế nhìn từ xa của tác giả thì dòng thác sẽ là một thảm nước trắng dựng đứng giữa hai bờ núi non, “Bộc Bố quải tiền xuyên” đó là một khoảnh khắc cố định hóa, tạo hình hóa thuộc trạng thái tĩnh. Bút pháp tác giả tựa hồ như một lần bán máy chip lại một khoảnh khắc đẹp, một khoảnh khắc tuôn trào đổ ầm ầm xuống tạo thành một dải lụa trắng treo giữa vách núi thật tráng lệ. – Chỉ một câu thơ bảy chữ, Lí Bạch đã diễn tả sự quy mô khổng lồ và tốc độ ghê gớn của thác nước. Một trạng thái tĩnh đầy thế năng. trong tĩnh chất chứa cái động lớn lao. Câu thơ thứ 3, tác giả sử dụng, nghệ thuật lay động tả tĩnh. “Phi lưu”: tuôn xuống như bay. Phải cộng cả hai động từ lại để nói lên tốc độ, năng lượng kì diệu của dòng thác. Hướng đổ là thẳng xuống (trực hà). Chảy thẳng từ một độ cao vòi vọi, chóng mặt “tam thiên xích”. Một độ cao có thể vừa thực vừa ảo. Đứng mà ngắm thì quả là như tuôn từ trời cao xuống vậy. Dẫu độ cao này là tượng trưng đi chăng nữa nhưng nhà thơ đã diễn đạt nó bằng số từ và bằng đại lượng đo lường đã tạo nên cảm giác cụ thể, có thật, khả tin. Ấy vậy mà, tác giả đã bị khuất phục tiếp nhận dòng thác trong một trạng thái đây nghi ngơ như là giải Ngân Hà, dòng sông tưởng tượng của huyền thoại đang hiện hữu tức khắc ở trốn trần gian. Biện pháp khoa trưởng mạnh bạo đã được ông thể hiện để miêu tả dòng thác núi Lư, một thủ pháp quen thuộc trong thơ của Lí Bạch. Thác Bộc Bố có thật đã được huyền thoại hóa, tưởng như một giải Ngân Hà với hàng trăm triệu vì sao lấp lánh kéo dài. Tầm vóc hoành tráng của nó đã ngang tầm vũ trụ. Cách so sánh vừa độc đáo, vừa hợp lý làm cho người đọc rất bất ngờ. Bằng lối miêu tả kết hợp so sánh khiến hình ảnh núi Lư hiện lên vẫn rất chân thực, nó thể hiện một tâm hồn thần tiên của Lí Bạch đã sáng tạo một chi tiết vừa thực vừa hư.

Nghệ thuật miêu tả của ông trong thơ sâu sắc lại tinh tế, độc đáo và hấp dẫn gây ấn tượng mạnh trong lòng người đọc. Một con người với tâm hồn lãng mạn, bay bổng, phóng khoáng, trang nghiêm mới có được bút pháp miêu tả tưởng tượng phong phú khác thường như thế.

Bên cạnh nghệ thuật miêu tả đã làm nên thành công cho bài thơ thì ngôn ngữ điêu luyện, chính xác và giàu hình ảnh cũng làm nên thành công rực rỡ này. Trong mỗi câu thơ Lí Bạch dùng một “thi nhãn” để miêu tả. “Thi nhãn” ở đây là những động từ “sinh”, “quái”. Hai động từ “phi lưu”đặt ở đầu câu 3 diễn tả tốc độ mạnh mẽ, ghê gớm của dòng thác. Hai tính từ nối tiếp “trực há”gọn, dứt khoát, miêu tả tư thế thiên nhiên của thác núi Lư. Nếu sự bất ngờ đột biến của từ ngữ được Lí Bạch thể hiện ở 3 câu thơ trên, thì đến câu thơ cuối động từ “lạc” được tác giả sử dụng tài tình, khéo léo làm nổi bật nội dung của toàn bộ bài thơ. Thác núi Lư từ trạng thái “treo” (quải), “bay chảy” (phi lưu) và cuối cùng Lí Bạch có cảm giác nó như một giải Ngân Hà từ bầu trời “rơi tuột” (trực há) xuống trần gian.

Trí tưởng tượng hiếm có, nét vẽ thậm xưng tráng lệ, cảm hứng lãng mạn dạt dào là những yếu tố làm nên cốt cách áng thơ kiệt tác này.

Lí Bạch, nhà thơ nổi tiếng đời Đường Trung Quốc là bậc thầy của chủ nghĩa lãng mạn tích cực. Ông có tiếp thu ảnh hưởng của Thi kinh nhưng ảnh hưởng sâu sắc nhất với ông là “Sở từ” của Khuất Nguyên. Lí Bạch kế thừa Khuất Nguyên nhưng cao hơn với tinh thần cách tân sáng. tạo. Bút pháp khoa trương và trí tưởng tượng phong phú trong mọi đề tài, đặc biệt là đề tài về thiên nhiên. Thiên nhiên như một người bạn tri ân trí đắc, niềm vui là sự động viên lớn trong tinh thần ông. Và trong bài “Xa ngắm thác núi Lư”, một tình yêu thiên nhiên đến sâu thẳm, trân trọng và ca ngợi thiên nhiên quê hương, nơi chôn nhau cắt rốn của mình với một tâm hồn tự do, phóng khoáng là những gì mà người đọc đã cảm nhận được trong linh hồn bài thơ. Bên cạnh đó, ông đã khéo kết hợp các cách thể hiện tính lãng mạn như thần thoại hóa, nhân cách hóa, khoa trương cùng với một thứ ngôn ngữ hào phóng, khi thì tung hoành mạnh. mẽ như “nộ đào hồi lãng”khi thì dịu dàng hư ảo như “huyền ngoại âm,vị ngoại vị” để tạo nên những hình tượng nghệ thuật kì vĩ, biểu hiện những lí tưởng và nguyện vọng đẹp đẽ cũng như lòng yêu ghét mãnh liệt do hiện thực gây ra.

Trong thơ Đường, bên cạnh Lí Bạch còn có Đỗ Phủ. Nếu như Lí Bạch được mệnh danh là Tiên thơ thì Đỗ Phủ được mệnh danh là Thánh thơ. Nếu như Lí Bạch sống trong thời kì Trung Quốc đang phồn vinh, quyền lợi thống trị và quyền lợi nhân dân được thống nhất, cảm hứng của con người lúc này được bay bổng lên cao trong tâm hồn của tự do, phóng khoáng thì Đỗ Phủ lại sống trong thời kì của ung nhọt chế độ phong kiến Trung Quốc, thời kì của những cuộc chiến tranh tranh chấp địa vị, cản hứng của con người lúc này lại bị dồn nén cùng lòng thương cảm cho cái nghèo, cái khổ… trong tâm trạng của bức bối. Tóm lại, Lí Bạch là một nhà thơ phóng khoáng bay bổng, ít chịu ảnh hưởng của Nho gia mà chịu ảnh hưởng nhiều hơn ở Đạo gia và Du hiệp, bởi thế ông là người theo chủ nghĩa lãng mạn tích cực.

Thơ của ông đã đề cập đến nhiều danh lam thắng cảnh của đất nước Trung Hoa để từ đó đi sâu vào lòng người khắp mọi nơi trên hành tinh. “Xa ngắm thác núi Lư” đã mở rộng tầm nhìn, làm phong phú hơn tâm hồn chúng ta trong cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, nâng tâm hồn ta lên tầm cao nhân văn khi tiếp cận các danh lam thắng cảnh trong và ngoài nước.

#Trang

8 tháng 11 2019

kham khảo

Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến

vào thống kê 

hc tốt 

27 tháng 10 2019

đừng lấy mạng ạ,em cảm ơn

Cuộc sống chúng ta không thể thiếu tình bạn, tình cảm bạn bè như một mối quan hệ tất yếu của xã hội giúp gắn bó và giúp đỡ lẫn nhau khi khó khăn. Đôi khi tình bạn giản dị và làm cho cuộc sống thêm ý nghĩa.

Tình bạn đôi khi tình cờ và đến bất ngờ mà chính bạn cũng không nhận ra, có thể là cùng trong một lớp, cùng trong khóa học, bạn quen qua mạng Internet…điểm chung đó là ngọt ngào đôi khi hờn giận vô cớ. Khi bắt đầu một mối quan hệ tình bạn luôn giúp con người cảm thấy hào hứng như gặp nhau nói chuyện, tâm sự, chia sẽ vui buồn trong cuộc sống, đồng thời giúp cả hai hiểu nhau hơn.

Cuộc sống này sẽ giúp chúng ta gặp gỡ và kết bạn với nhiều người, có thể những người bạn đến rồi đi nhưng trong ta họ vẫn tồn tại như một kỉ niệm, chỉ còn lại những người bạn thân thật giản dị thể hiện qua cách xưng hô, cách đối xử với nhau nhưng họ chẳng bao giờ quên bạn mỗi khi đứng trước khó khăn, chính điều đó đã thể hiện hai từ “bạn thân” thật đáng quý trọng.

Tình bạn có thể giúp vượt qua khó khăn của cuộc sống, lúc buồn và lúc rối trí hay những lúc thất bại. Người bạn ấy sẽ nắm lấy tay bạn và nói rằng mọi chuyện rồi sẽ tốt đẹp. Nếu bạn tìm thấy một người bạn như thế hãy tôn trọng và quý trọng họ bởi gì không dễ để tìm thấy người thứ hai. Có tình bạn bạn sẽ không cảm thấy cô đơn, luôn có nghị lực vượt qua thử thách của cuộc sống.

Tình bạn là như thế đó rất cao quý và đáng trân trọng. Hãy mở rộng lòng mình để đón nhận tình bạn, bạn sẽ cảm thấy cuộc đời này ý nghĩa và giá trị hơn rất nhiều.

em sẽ nhắc bạn ko lật tài liệu 

phải có đức tính tự trọng,lật tài liệu chỉ dựa dẫm vào đó thì bạn bình lúc đó sẽ tự cao, ko học bài và kết quả bị sa sút

27 tháng 10 2019

nhưng bạn ko nghe thì sao

27 tháng 10 2019

bởi vì nó là vật lý

sai ồi nha

27 tháng 10 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

27 tháng 10 2019

TL :

Cấm đăng linh tinh đi bạn.

Tôi lạy bạn luôn , bạn bị gì mà đăng hoài tke

Hok tốt

*Facebook có mà ko lên mà bán cứ lên olm bán làm cái quái gì

27 tháng 10 2019

ban ra de gi vay

27 tháng 10 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

27 tháng 10 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

27 tháng 10 2019

bao nhiêu bán bao nhiêu

28 tháng 10 2019

“Hà Nội mùa thu

Mùa thu Hà Nội

Mùa hoa sữa về

Thơm từng cơn gió…

Mỗi khi xa Hà Nội, tôi lại nhớ, lại mong đến cháy lòng được trở về, thả bước trên con đường ngập tràn hoa sữa, một loài hoa chỉ nở duy nhất vào mùa thu, một mùa đẹp đến dịu dàng, mơ mộng, Có lẽ vì thế, khi thu qua đi, lòng người không khỏi nuối tiếc để rồi mỗi độ thu về lòng người lại xốn xang bên loài hoa tuyệt diệu này.

Cây hoa sữa được trồng rải rác trên các phố Hà Thành. Gần đây, nhiều con đường mới mở của Hà Nội cũng được trồng nhiều hoa sữa nhưng tập trung nhiều cây hoa sữa nhất phải nói tới các phố Quán Thánh và Nguyễn Du.

Tôi yêu cái vẻ đẹp giản dị, lặng lẽ của hoa sữa Hà Nội. Thân cây cao, thẳng, không quá đen và xù xì như thân xà cừ. Có cây thân gày nhỏ nhưng cũng có những cây lâu năm, phải 2, 3 người ôm mới hết. Trên thân ấy, nhiều nhánh con tách ra như những cánh tay đang vươn lên mạnh mẽ, đầy sức sống.

Cây hoa sữa không có mùa trút lá, chỉ có lác đác lá rụng lá vàng, nên suốt năm cây luôn xanh tốt. Hoa sữa nở vào độ cuối thu đầu đông, những cụm hoa nhỏ xíu chen chúc từng đám màu trắng phớt. Độ hoa nở, những ngày lặng gió, không gian xung quanh như được ướp bằng mùi hương hắc thơm ngào ngạt, một mùi hương như mơ như thực, bởi hoa nở trên cao không nhìn thấy, còn cái mùi hương cứ lan xa, dưới gốc cây rơi rải rác những chấm hoa nho nhỏ như tấm voan mỏng mịn màng còn phảng phất mùi hương.

Nhưng có lẽ tôi yêu nhất loài hoa này ở mùi hương nồng nàn quyến rũ. Cũng như hoa dạ hương dịu dàng tỏa hương đâu đây trên một hiên nhà nào đó, hoa sữa cũng chỉ thơm vào đêm. Khi mọi hoạt động ban ngày lắng xuống, tâm hồn con người trở nên nhẹ nhàng và thư thái hơn. Và chỉ lúc ấy thôi, lòng người mới cảm nhận được hết mùi thơm của loài hoa kỳ diệu này. Thứ hương đêm ngọt ngào và tình tứ làm sao. Trên những đường phố của Hà Nội như Nguyễn Du, khi đến mùa, hoa sữa nở đầy cây. Trắng đến nao lòng. Hương hoa sữa thơm hết mình, ban phát mùi hương một cách hào phóng. Hoa có đòi hỏi gì không khi thơm hết cạn lòng như thế? Trong lòng đag u uất, cảm xúc đang bị dồn nén, lúc đó hãy đi cảm nhận. Hoa sữa thơm nồng nàn đó chính là sự an ủi dịu dàng và cũng là khát khao được đồng cảm, chi sẻ một cách chân thành của loài hoa giản dị khiêm tốn. Hương hoa sữa còn ấp ủ trên tóc, trong áo lạnh, cho đến khi về đến nhà hương hoa còn vương vấn đâu đây.

Người vô tình nhất khi đi qua rặng sữa mùa thu cũng phải nhận ra hương thơm đặc biệt ấy. Người ta không thể không nhắm mắt vào, hít một hơi thật sâu để được giữ trong mình hương thu hà Nội. Cái cảm giác ấy thật dễ chịu, nó vừa thoải mái lại vừa xao xuyến bồi hồi. Tôi thích những buổi tối mùa thu, trời chớm lạnh được đi trên con phốt tỏa hương hoa sữa để nó ướp cả lòng người.

Tôi còn được biết hoa sữa trên đường phố Hà Nội từ lâu đã đi vào kỷ niệm của người Thủ đô và những khách xa về thăm Hà Nội. Hương hoa sữa hôm nay bỗng làm tôi nghĩ về một thời khói lửa đạn bom, “mỗi tấc đất Hà Nội nhuộm thắm một màu hồng tươi”, cả Hà Nội vùng lên đánh giặc xâm lược. Nhiều mùa thu trong chiến tranh qua đi, hoa sữa vẫn bền bỉ tỏa hương thơm ngát để đón những mùa thu chiến thắng. Phải chăng hương hoa sữa cũng góp phần cùng quân dân ta làm kẻ thù phải khuất phục.

Hoa sữa hôm nay làm tôi thêm yêu mùa thu, yêu Hà Nội, yêu đất nước. Yêu sao những chùm hoa sữa bé nhỏ mà thầm lặng tỏa hương…