K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 13: Cho hình thang ABCD (BC // AD) có C=3D .Câu 14: Cho hình thang cân ABCD có BC = 3cm. Đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC; DB là tia phân giác của góc D. Khi đó độ dài DC bằng? .Câu 15: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB    6cm;  AC=8cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó độ dài MN bằng?Câu 16: Cho tam giác ABC có chu vi bằng 48cm. Ba đường trung tuyến AD;  BE;  CF. Khi đó chu vi của tam giác...
Đọc tiếp

Câu 13: Cho hình thang ABCD (BC // AD) có C=3D 

.
Câu 14: Cho hình thang cân ABCD có BC = 3cm. Đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC; DB là tia phân giác của góc D. Khi đó độ dài DC bằng? 
.
Câu 15: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB    6cm;  AC=8cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó độ dài MN bằng?Câu 16: Cho tam giác ABC có chu vi bằng 48cm. Ba đường trung tuyến AD;  BE;  CF. Khi đó chu vi của tam giác DEF bằng?
.
Câu 17: Cho hình bình hành ABCD có A-B=50. Khi đó góc D có số đo là?
.
Câu 18: Cho hình vẽ bên, biết AD=24cm; BE=  32cm. Khi đó độ dài của CH bằng? 
.
Câu 19: Trong các câu sau, câu nào Sai?Hình bình hành có 2 góc có số đo là? 
.
Câu 20: Cho hình bình hành ABCD có A=120 độ;  AB=8cm. Gọi I là trung điểm của CD, biết AI=4cm, khi đó độ dài của đường chéo AC bằng?
0
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP!!! TRÌNH BÀY CÁC BƯỚC C/M NHÉ!Câu 13: Cho hình thang ABCD (BC // AD) có C=3D Câu 14: Cho hình thang cân ABCD có BC = 3cm. Đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC; DB là tia phân giác của góc D. Khi đó độ dài DC bằng? Câu 15: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB    6cm;  AC=8cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó độ dài MN bằng?Câu 16: Cho tam giác ABC có chu vi bằng...
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP!!! TRÌNH BÀY CÁC BƯỚC C/M NHÉ!

Câu 13: Cho hình thang ABCD (BC // AD) có C=3D 
Câu 14: Cho hình thang cân ABCD có BC = 3cm. Đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC; DB là tia phân giác của góc D. Khi đó độ dài DC bằng? Câu 15: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB    6cm;  AC=8cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó độ dài MN bằng?
Câu 16: Cho tam giác ABC có chu vi bằng 48cm. Ba đường trung tuyến AD;  BE;  CF. Khi đó chu vi của tam giác DEF bằng?
Câu 17: Cho hình bình hành ABCD có A-B=50. Khi đó góc D có số đo là?
Câu 18: Cho hình vẽ bên, biết AD=24cm; BE=  32cm. Khi đó độ dài của CH bằng? 
Câu 19: Trong các câu sau, câu nào Sai?Hình bình hành có 2 góc có số đo là? 
Câu 20: Cho hình bình hành ABCD có A=120 độ;  AB=8cm. Gọi I là trung điểm của CD, biết AI=4cm, khi đó độ dài của đường chéo AC bằng?

0
1 tháng 11 2021

\(f\left(x\right).g\left(x\right)+x^2.[1-3.g\left(x\right)]=\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow f\left(x\right).g\left(x\right)+x^2-3x^2.g\left(x\right)=\frac{5}{2}\) (1)

Ta thay:  \(f\left(x\right)=3x^2-x+1\) và \(g\left(x\right)=x-1\) vào (1) ta được

\(\left(3x^2-x+1\right).\left(x-1\right)+x^2-3x^2.\left(x-1\right)=\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right).\left(3x^2-x+1-3x^2\right)+x^2=\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right).\left(-x+1\right)+x^2=\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow-\left(x-1\right)^2+x^2=\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow-x^2+2x-1+x^2=\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow2x=\frac{7}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{4}\)

1 tháng 11 2021

a)  \(f\left(x\right).g\left(x\right)=\left(3x^2-x+1\right).\left(x-1\right)\)

\(=x.\left(3x^2-x+1\right)-\left(3x^2-x+1\right)\)

\(=3x^3-x^2+x-3x^2+x-1\)

\(=3x^3-4x^2+2x-1\)

b) \(f\left(x\right).g\left(x\right)+x^2.\left[1-3.g\left(x\right)\right]=\frac{5}{2}\)

=> \(3x^3-4x^2+2x-1+x^2.\left(1-3x+3\right)=\frac{5}{2}\)

=> \(3x^3-4x^2+2x-1+x^2-3x^3+3x^2=\frac{5}{2}\)

=> \(2x-1=\frac{5}{2}\)

=>\(2x=\frac{5}{2}+1=\frac{5+2}{2}=\frac{7}{2}\)

=>\(x=\frac{7}{2}:2=\frac{7}{4}\)

DD
5 tháng 12 2021

\(9x^2+5y^2-6xy-6x-6y+20\)

\(=9x^2+y^2+1-6x+2y-6xy+4y^2-8y+4+15\)

\(=\left(3x-y-1\right)^2+4\left(y-1\right)^2+15\ge15\)

Dấu \(=\)khi \(\hept{\begin{cases}3x-y-1=0\\y-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\y=1\end{cases}}\).

1 tháng 11 2021

\(4.\left(x-6\right)-x^2.\left(2x+3x\right)+x.\left(5x-4\right)+3x^2.\left(x-1\right)\)

\(=4x-24-2x^2-3x^3+5x^2-4x+3x^3-3x^2\)

\(=-24\)

Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến \(x\)

1 tháng 11 2021

22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222 +4444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444455555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555=

1 tháng 11 2021

\(\left(4x-5\right).\left(3x+1\right)-\left(12x-1\right).\left(x+3\right)-5x+3\)

\(=12x^2+4x-15x-5-\left(12x^2+36x-10x-30\right)-5x+3\)

\(=12x^2-11x-5-\left(12x^2+26x-30\right)-5x-3\)

\(=12x^2-11x-5-12x^2-26x+30-5x-3\)

\(=-42x-22\)

1 tháng 11 2021

Đặt P = n5 - 5n3 + 4n 

= n5 - n3 - 4n3 + 4n 

= n3(n2 - 1) - 4n(n2 - 1) 

= n3(n - 1)(n + 1) - 4n(n - 1)(n + 1) 

= (n - 1)n(n + 1)(n2 - 4) 

= (n - 2)(n - 1)n(n + 1)(n + 2) (tích 5 số nguyên liên tiếp) 

=> P \(⋮3;5;8\)

mà (3;5;8) = 1

=> P \(⋮3.5.8=120\)

1 tháng 11 2021

\(x.\left(2x+1\right)-x^2.\left(x+2\right)+\left(x^3-x+3\right)\)

\(=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\)

\(=\left(-x^3+x^3\right)+\left(2x^2-2x^2\right)+\left(x-x\right)+3\)

\(=3\)

Vậy giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào biến.

1 tháng 11 2021

 x(2x+1)-x(x+2)+(x3-x+3)

=2x2+x-x3-2x2+x3-x+3

=(2x2-2x2)+(x-x)-(x3-x3)+3

=0+0-0+3=3

Vậy biểu thức sau không phụ thuộc vào biến