các bạn đã từng yêu ai chưa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Đoạn văn trên được trích trong văn bản '' Bài học đường đời đầu tiên ''
- Tác giả là '' Tô Hoài ''
Câu 2:
- Phép tu từ so sánh: '' Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. ''
- Phân tích: Câu này đã nói lên rằng: Dế Choắt rất yếu ớt, " người gầy gò " như không có sức sống như Dế Mèn. Sự so sánh ngang bằng thật hoàn hảo của nhà văn Tô Hoài thật sinh động. Làm cho người đọc hình dung ra được Dế Choắt như thế nào...
- Đặt câu: Đàn gà con lon ton bên gà mẹ, ánh tỏa sương mới lung linh ánh vàng làm cho đàn gà sáng lòa như tỏa sáng trên sân khấu lộng lẫy.
Câu 3:
- Ngoài phép tu từ so sánh đoạn trích còn sử dụng '' phép tu từ nhân hóa ''
- Đặt câu: Chiếc hộp bút thật xinh với em Gôm, chị Bút Chì, anh Thước Kẻ, cụ bút bi thật nhộn nhịp trên con đường đến trường.
Câu 4:
* Dế Mèn:
- Ngoại hình: Khỏe mạnh, đẹp đẽ, tràn đầy sức sống do ăn uống điều độ.
- Tính cách: Kiêu căng, tự phụ về vẻ đẹp và sức mạnh của bản thân, coi thường người khác.
* Dế Choắt:
- Ngoại hình: Gầy gò, ốm yếu, ăn ở luộm thuộm
- Tính cách: Sợ sệt, nhút nhát, bao dung, khiêm tốn.
* Ý nghĩa: Nhờ cái chết thảm thương của Dế Choắt mà Dế Mèn đã rút ra được bài học quý giá ( bài học đường đời đầu tiên ) cho bản thân và hứa tự sửa chữa.
Câu 5:
* Câu chuyện ân hận đầu tiên của Dế Mèn. Bày trò trêu chị Cốc:
+ Lúc đầu rủ Dế Choắt trêu chị Cốc -> Sợ gì, dương mắt lên mà coi
+ Khi trêu xong, chiu tọt vào hang, khoái chí nằm khểnh
+ Chị Cốc mổ Dế Choắt -> nằm im thin thít, chị Cốc đi rồi mới mon men lòi ra
=> Dế Mèn huyênh hoang trước kẻ yếu, hèn nhát trước kẻ mạnh.
* Trước cái chết thảm thương của Dế Choắt:
+ Nâng đầu Dế Choắt lên than: Tôi hối hận lắm, tại cái tội ngông cuồng
+ Khi Dế Choắt tắt thở thì ăn năn tội của mình
+ Đem Dễ Choắt đi chôn ... đắp mộ cho Dế Choắt
+ Đứng lặng trong thời gian lâu ... -> suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên của bản thân mà Dế Mèn đã nhận được lời khuyên của Dế Choắt trước khi chết; '' Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạn, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. ''
- Như vậy có thể nói Dế Mèn hung hăng, xốc nổi nhưng không phải là kẻ xấu vì chú đã nhận ra sai lầm của bản thân và hứa sẽ tự sủa chữa.
Cụm tính từ là gì? Cụm tính từ được kết hợp từ tính từ với các từ phổ biến như sẽ, đang, vẫn…cùng rất nhiều các từ ngữ khác.
Ví dụ: sáng vằng vặc; vẫn có màu đỏ chói…
tính từ là những từ loại dùng để chỉ đặc điểm, tính chất sự vật, hiện tượng, hành động. Tính từ có thể dùng chung với các từ ngữ khác để tạo thành cụm tính từ.
Ví dụ: Yêu, thích, ghét, ngọt, đắng, cay…
Tình từ phức tạp và khó xác định bởi nhiều khi tính từ được chuyển từ danh từ, động từ. Tính từ sẽ được chia làm 2 loại:
-Tính từ tự thân: biểu thị về quy mô, màu sắc, phầm chất, âm thanh, hình dáng, mức độ…
Ví dụ tính từ màu sắc: vàng, xanh, đỏ tím…
Ví dụ tính từ phẩm chất: tốt, xấu, keo kiệt, hèn nhát…
-Tính từ không tự thân: không phải là tính từ nhưng được sử dụng với chức năng là tính từ. Để dễ hiểu hơn các bạn xem thêm các ví dụ:Ví dụ: nhà quê (trong cách sống nhà quê), sắt đá (trong câu trái tim sắt đá), côn đồ (trong câu hành động côn đồ).
=> Danh từ chuyển sang tính từ.
Ví dụ: đả kích (trong tranh đả kích), phản đối (trong thư phản đối), buông thả (trong lối sống buông thả).
=> Động từ chuyển sang tính từ
Trong tiếng Việt còn có tính từ ghép tạo thành bằng việc ghép các tính từ với nhau, động từ với tính từ, danh từ với tính từ.
Cụm tính từ được kết hợp từ tính từ với các từ phổ biến như sẽ, đang, vẫn…cùng rất nhiều các từ ngữ khác.
Ví dụ: sáng vằng vặc; vẫn có màu đỏ chói…
Bà chết năm 73 tuổi và do bị con bò đá chết.
Giải thích:
Bà đó => Bò đá
Bả bay => Bảy ba (73 tuổi)
rồi tôi yêu gia đình yêu thầy cô , mái trường
rồi là tôi