OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay!
Tham gia chương tình "Học kỳ rực rỡ" cùng OLM cơ hội nhận quà lên tới 2.000.000Đ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm tất cả các cặp số tự nhiên (x,y) thỏa mãn 2(x2+y2+2y-3x)-1 và 5(x2+y2+4x+2y+3) đều là các số chính phương
Cao nhân nào giúp e vs ạ
Cho hệ phương trình\(\hept{\begin{cases}mx-y=2\\-x-my-3\end{cases}}\)
â) Hệ luôn có nghiệm với mọi x
b) Tìm m để hệ có nghiệm (x,y) thoar 2x+y=0
tính giá trị của \(Q=\frac{4\left(x+1\right)x^{2019}-2x^{2018}+2x+1}{2x^2+3x}\) tại x=\(\sqrt{\frac{1}{2\sqrt{3}-2}-\frac{3}{2\sqrt{3}+2}}\)
CMR: (n+1)√n+1 +n√n > n√n+1 + (n+1)√n
CHO NỬA ĐƯỜNG TRÒN (O;R) ĐƯỜNG KÍNH AB . LẤY M THUỘC (O) (M KHÁC AB). TIẾP TUYẾN TẠI M CỦA (O) CẮT TIẾP TUYẾN TẠI A VÀ TIẾP TUYẾN B CỦA (O) LẦN LƯỢT LÀ C,D
A/ CHỨNG MINH TÍCH AC*BD KHÔNG ĐÔI KHI M DI CHUYỂN TRÊN NỬA ĐƯỜNG TRÒN (O)
B/ VẼ MN//AC (N THUỘC AB) . GỌI K LÀ GIAO ĐIỂM CỦA BM VÀ AC . CHỨNG MINH AN*AB=KM*MB
C/ BC CẮT MN TẠI S . CHỨNG MINH NM LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC CND
HELP ME GIÚP NHAANH CHO MÌNH NHA CÁC BẠN
MÌNH XIN CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU GIÚP MÌNH NHA
CHO CÁC ĐIỂM A(2;2);B(M+3;4);C(M+1;5) . TÌM M ĐỂ A,B,C THẲNG HÀNG
VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (D) ĐI QUA 2 ĐIỂM A(1;2) VÀ B (5;-2)
Cho ba điểm cố định A B C , , theo thứ tự thẳng hàng. Gọi (O) là đường tròn đườngkính AB . Lấy I là một điểm cố định nằm giữa O và B và EF là một dây cung thay đổi củađường tròn (O) luôn đi qua I . Gọi d là đường thẳng vuông góc AC tại C . AE , AF cắt dlần lượt tại P và Q. Đường tròn ngoại tiếp tam giác APQ cắt đường thẳng AB tại M .1) Chứng minh rằng tứ giác PEFQ là tứ giác nội tiếp.2) Chứng minh rằng tam giác AIF đồng dạng với tam giác AQM3) Chứng minh rằng AF xAQ= AIx AM= ABx AC.4) Chứng minh đường tròn ngoại tiếp APQ luôn đi qua một điểm cố định thứ hai (khácđiểm A) khi dây EF thay đổi.
Cho hai đường tròn (O;R) và (O;R) tiếp xúc ngoài tại A. Một đường thẳng (d) tiếp xúc với (O) và (O') theo thứ tự ở B và C.
a, Chứng minh \(\Delta ABC\)vuông
b, Chứng minh AM là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn(O) và (O')
c, Kẻ AH vuông góc BC tại H. Chứng minh\(AH\le\frac{2R.R'}{R+R'}\)
chứng minh phần đảo của định lí mê nê la uýt
A=\(\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt[3]{4}}\)
Trục căn thức của biểu thức đã cho trên.