Sáng nay, em đến trường sớm. Em thấy một bông hoa bị gãy. Hãy tưởng tượng em là bông hoa đó và kể lại câu chuyện của mình. Giúp mik với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
Có lẽ những ngày giáp Tết đối với rất nhiều đứa trẻ xóm chợ là những ngày mà chúng tìm thấy niềm vui và sự thích thú. Nhưng những ngày Tết lại là điều mà chúng mong đợi hơn bao giờ hết. Ngày Tết quê em, ngày Tết ở một khu chợ thực sự ý nghĩa và là điều đáng nhớ để bắt đầu một năm mới.
Mùa xuân đến, Tết đã gõ của mọi nhà, niềm vui nhân đôi, hạnh phúc bội phần. Trẻ con chờ mong ngày Tết còn nhiều hơn là người lớn. Người lớn bảo Tết vui vẻ nhưng có nhiều điều phải lo toan hơn, sắm sửa nhiều thứ hơn và tốn nhiều tiền hơn. Nhưng trẻ con không quan tâm điều đó, vì Tết là dip để chúng em có thêm nhiều quần áo mới, được nhận lì xì, quà bánh ăn không hết và không phải học bài. Có lẽ đó là điều đứa trẻ nào cũng thích thú.
Em không biết ngày Tết ở những nơi khác như thế nào nhưng ngày Tết ở quê em luôn tràn đầy tiếng cười và lời chúc phúc cho nhau một năm mới an lành, phát tài phát lộc.
Trên những con đường nhỏ còn bốc mùi sỏi đá, đám cỏ phủ kín lối đã được thôn xóm cắt tỉa rất sạch sẽ. Vì ở xóm em cứ chiều 30 Tết mọi nhà lại rủ nhau đi quét dọn đường làng ngõ xóm để chuẩn bị đón Tết. Ai cũng háo hức và chăm chỉ, không ai tị nạnh ai, mọi người làm việc hăng say, nhiệt tình. Đám con nít tíu ta tíu tít không ngớ, cứ đòi giành phần ba mẹ để làm, nhưng làm được một lúc là chán, là bỏ đó đi chơi. Những lá cờ Tổ quốc được treo cao trên mái ngói đỏ tươi, bay phấp phới giữa bầu trời tạo nên không khí vui tươi, phấn khởi.
Có lẽ mùa xuân khiến cho không khí của mọi nhà trở nên ấm áp và an lành. Mặc dù thời tiết vẫn còn lạnh, sương đầu ngày còn lảng bảng bám kím trên cành cây nhưng nụ cười của mọi người luôn ở trên môi.
Ngày Tết, trẻ con háo hức, lựa chọn quần áo đẹp và mới nhất để mặc, để đi chơi, để chúc thọ ông bà. Đứa trẻ nào cũng kiếm cái áo có túi thật to và rộng để đựng bánh kẹo và tiền lì xì. Đó cũng là điều mà em mong đợi trong suốt những ngày Tết.
Những ngày 30, mồng 1, nhà nào cũng phảng phất khói hương nghi ngút, mùi bánh chưng thơm lừng. Năm nào cũng vậy, mẹ em cứ đến hai ngày đó lại làm thật nhiều món ăn ngon để cúng ông bà, tổ tiên. Mẹ bảo rằng ngày Tết ông bà sẽ về nhà, sẽ cùng ăn bữa cơm với con cháu và hơn hết để sum họp. Mẹ dặn ngày Tết phải ngoan thì người lớn mới lì xì nên trẻ con ngày Tết không có ai quấy rối, nghịch ngợm hết.
Ngày Tết, những chiếc xe ô tô to đùng chở những cành đào từ miền núi về đây. Bà con xóm làng ai cũng nhanh tay chọn cho mình một cành đào có nhiều nụ, màu hồng tươi thắm đặt giữa sân. Vì đào báo hiệu Tết đến xuân về, có đào mới có hương vị Tết.
Đêm giao thừa có lẽ là đêm mà người người nhà nhà xóm chợ quê em chờ đợi nhất. Tiếng pháo hoa nổ vang trời, tiếng reo hò ầm ĩ và lời chúc nhau bình an. Em còn nhớ đêm giao thừa ý nghĩa nhất vào năm ngoái, mấy chị em tranh nhau đi hái lộc ở cây sung đầu làng. Đám trẻ con vặt trụi lá của cây sung ấy, đến sáng hôm sau mới thấy cây đã tả tơi. Vui ơi là vui!
Sáng mùng 1 Tết, mẹ thường bảo mấy chị em ở nhà, không được đến nhà ai, vì ở quê em có tục lệ như vậy. Hôm đó ai cũng dậy thật sớm, dù không phải làm gì hết. Nhưng vì đây là ngày đầu tiên của một năm mới, ai cũng háo hức và hi vọng những điều tốt đẹp sẽ đến.
Những mâm cơm ngày Tết rất đông vui và ý nghĩa, mọi người vui vẻ và đầm ấm bên nhau, kể cho nhau nghe dự định cho năm mới, còn trẻ con thì chỉ lo người lớn quên lì xì.
Tết ở quê em kéo dài đến tận mùng 10, vì mọi người bảo hết bánh kẹo mới hết Tết. Nhà nào cũng gói bánh chưng rất nhiều nên ăn không hết.
Tết ở quê em thực sự là những ngày ý nghĩa và vui vẻ nhất trong năm. Em mong sao Tết năm nào quê em cũng tràn đầy ấm áp, tiếng cười như thế.
#H
Link : Tả quang cảnh thôn xóm làng em vào 1 ngày giáp tết - Nguyễn Quang Minh Tú
Có lẽ những ngày giáp Tết đối với rất nhiều đứa trẻ xóm chợ là những ngày mà chúng tìm thấy niềm vui và sự thích thú. Nhưng những ngày Tết lại là điều mà chúng mong đợi hơn bao giờ hết. Ngày Tết quê em, ngày Tết ở một khu chợ thực sự ý nghĩa và là điều đáng nhớ để bắt đầu một năm mới.
Mùa xuân đến, Tết đã gõ của mọi nhà, niềm vui nhân đôi, hạnh phúc bội phần. Trẻ con chờ mong ngày Tết còn nhiều hơn là người lớn. Người lớn bảo Tết vui vẻ nhưng có nhiều điều phải lo toan hơn, sắm sửa nhiều thứ hơn và tốn nhiều tiền hơn. Nhưng trẻ con không quan tâm điều đó, vì Tết là dip để chúng em có thêm nhiều quần áo mới, được nhận lì xì, quà bánh ăn không hết và không phải học bài. Có lẽ đó là điều đứa trẻ nào cũng thích thú.
Em không biết ngày Tết ở những nơi khác như thế nào nhưng ngày Tết ở quê em luôn tràn đầy tiếng cười và lời chúc phúc cho nhau một năm mới an lành, phát tài phát lộc.
Trên những con đường nhỏ còn bốc mùi sỏi đá, đám cỏ phủ kín lối đã được thôn xóm cắt tỉa rất sạch sẽ. Vì ở xóm em cứ chiều 30 Tết mọi nhà lại rủ nhau đi quét dọn đường làng ngõ xóm để chuẩn bị đón Tết. Ai cũng háo hức và chăm chỉ, không ai tị nạnh ai, mọi người làm việc hăng say, nhiệt tình. Đám con nít tíu ta tíu tít không ngớ, cứ đòi giành phần ba mẹ để làm, nhưng làm được một lúc là chán, là bỏ đó đi chơi. Những lá cờ Tổ quốc được treo cao trên mái ngói đỏ tươi, bay phấp phới giữa bầu trời tạo nên không khí vui tươi, phấn khởi.
Có lẽ mùa xuân khiến cho không khí của mọi nhà trở nên ấm áp và an lành. Mặc dù thời tiết vẫn còn lạnh, sương đầu ngày còn lảng bảng bám kím trên cành cây nhưng nụ cười của mọi người luôn ở trên môi.
Ngày Tết, trẻ con háo hức, lựa chọn quần áo đẹp và mới nhất để mặc, để đi chơi, để chúc thọ ông bà. Đứa trẻ nào cũng kiếm cái áo có túi thật to và rộng để đựng bánh kẹo và tiền lì xì. Đó cũng là điều mà em mong đợi trong suốt những ngày Tết.
Bạn tham khảo nhé !!!
Những buổi sáng đẹp trời, em cùng các bạn thường cắp sách tới trường với tâm trạng háo hức phấn khởi. Bởi niềm vui của tuổi thơ chúng em là những giây phút túm năm tụm bảy trước giờ học hay giờ ra chơi, những giây phút ngắm cảnh sân trường vào buổi sớm mai.
Bầu trời trong xanh, thoáng đãng, không khí rất trong lành. Chỉ có tiếng lá cây xào xạc và tiếng chim hót líu lo. Lúc này, sân trường thật tĩnh mịch, yên ả. Có rất ít học sinh đến trường. Những ánh đèn trong lớp học dần được thắp sáng, những chiếc quạt cũng dần bật lên, để lộ những hàng ghế màu vàng.
Ba dãy nhà tầng được xếp theo hình chữ L, để lại một khoảng sân trống rỗng với lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới, cũng chẳng có tiếng học sinh nô đùa. Mặt trời đã nhô lên, trông giống như quả bóng khổng lồ. Những tia nắng dìu dịu chiếu xuống sân trường làm nó sáng hẳn lên. Những giọt sương sáng sớm đọng lại trên những chiếc lá xanh non long lanh như những hạt ngọc.
Một vài phút sau, học sinh đến nhiều hơn. Bây giờ, sân trường đã náo nhiệt hơn lúc trước. Tiếng học sinh cười, nói vang dội khắp sân trường. Mỗi bạn chơi một trò, bạn thì đá cầu, bạn thì nhảy dây... Chốc chốc tiếng reo hò lại rộ lên thán phục cổ vũ cho những người thắng cuộc.
Trên cành phượng, cành xà cừ những chú chim sẻ, chim chích bông đua nhau nhảy nhót, cất tiếng hót líu lo như muốn cổ vũ, hòa mình với những cuộc vui phía dưới. Các thầy, cô giáo đều đã đến trường để chuẩn bị bài giảng của mình. Bác trống nằm im nhìn chúng em. Các khu nhà sáng rực lên như được dát vàng.
Mấy phút sau, tiếng trống vào học vang lên: "Tùng! Tùng! Tùng!", thế là giờ học bắt đầu. Bên ngoài không khí lại tĩnh mịch, yên lặng trở lại. Chỉ còn lá cờ bay phần phật và tiếng cô giáo giảng bài vang vang. Em rất thích quang cảnh của buổi sớm mai vì đó là một quang cảnh yên tĩnh và thơ mộng đáng nhớ.
Sau khi được Thạch Sanh xá tội, mẹ con Lí Thông lập tức quay về quê để làm ăn lương thiện. Bỗng nhiên, trời đang nắng hóa âm u.Thạch Sanh thấy liền biết là Thượng Đế sai Ông Thiên Lôi xuống trừng phạt mẹ con Lí Thông, chàng liền xin vua rồi bay đến chỗ họ.Hai mẹ con nhà nọ vẫn chưa biết là Ông Thiên Lôi đã ở đó nên vẫn cứ ung dung đi.Rồi..." Đùng! Đùng! Đùng!" , tiếng sấm rền vang, mẹ con Lí Thông giật mình, nằm cuối xuống. May sao Thạch Sanh tới kịp và dùng sức mạnh của mình để che chở mẹ con họ.Chàng dùng đến những phép thần thông đánh lại Ông Thiên Lôi. Hai bên cứ giao chiến mãi rồi Thạch Sanh thắng. Ông Thiên Lôi vẫn tỏ ra kiêu ngạo:" Hừ, may là có nhà ngươi, nếu không ta đã nướng chín hai kẻ bội bạc ấy rồi!" Nói rồi, Ông bay về trời.
Mẹ con Lí Thông lạy Thạch Sanh như sùng bái thần thánh rồi lại tiếp tục lên đường. Kể từ đó, họ làm ăn tốt và được nhân dân yêu quý.
Trả lời:
Thạch Sanh vốn là thái tử, được Ngọc Hoàng phái xuống làm con vợ chồng nông dân nghèo khổ nhưng tốt bụng. Chàng sớm mồ côi cha mẹ, sống lủi thủi bên gốc đa, đốn củi kiếm sống qua ngày. Lí Thông- một người hàng rượu thấy Thạch Sanh khỏe mạnh, bèn lân la kết nghĩa huynh đệ để lợi dụng. Đến lượt hắn nộp mạng cho chằn tinh dung dữ ăn thịt, hắn đã lừa Thạch Sanh đến nộp mạng thay cho mình. Nào ngờ, chàng giết được chằn tinh, hắn lại âm mưu để Thạch Sanh bỏ trốn, đem đầu chằn tinh nộp cho vua và được phong lên làm quận công. Vua có một cô công chúa đến tuổi lấy chồng nhưng không may bị đại bàng quắp đi. Một lần nữa, Lí Thông lại nhờ sự giúp đỡ của Thạch Sanh mà đem được công chúa về cho nhà vua. Trong lúc cứu công chúa, Thạch Sanh đã giết được đại bàng cứu được thái tử con vua Thủy Tề bị giam trong cũi sắt đã lâu. Chính nhờ vậy, chàng được vua Thủy Tề khoản đãi hậu hĩnh nhưng chỉ xin nhận một cây đàn thần rồi trở về gốc đa. Còn xô công chúa từ sau khi được cứu khỏi hang ổ của đại bàng thì bỗng dưng không cười không nói vì bị hồn đại bàng và chằn tinh trả thù. Nhà vua lo sợ vì đã chạy chữa nhiều nơi mà bệnh tình của công chúa vẫn không hề khuyên giảm. Thạch Sanh xin được vào yết kiến nhà vua, hứa sẽ chữa khỏi bệnh cho công chúa. Chàng cầm cây đàn dạo lên khúc nhạc đầu, tiếng đàn vừa cất lên, công chúa như bừng tỉnh khỏi cơn mơ. Nàng bỗng cười nói được như thường. Vua cha quá đỗi mừng rỡ, ban thưởng cho chàng và nghe chàng kể hết mọi sự tình bấy nay chàng lập được công nhưng luôn bị tên Lí Thông mưu mô giành giật. Trước sự giận dữ của nhà vua, Thạch Sanh xin cho hai mẹ con Lí Thông một con đường sống để họ được trở về làm người lương thiện. Nào ngờ với bản chất xảo quyệt, hắn vẫn chứng nào tật ấy, lợi dụng lòng tin của chàng, ăn trộm đàn thần và chạy trốn thật xa. Hắn muốn dùng cây đàn để kiếm tiền sinh lợi nhưng ngờ đâu trong tay hắn, đàn thần cũng chỉ là một khúc gỗ tầm thường không hơn không kém. Quả báo ngày nào rồi cũng đến, hắn sống trong bệnh tật triền miên, bị người đời khinh rẻ. Đó chính là kết cục bi thảm nhất của kẻ phản bội, sống thiếu tình cạn nghĩa. Còn về Thạch Sanh, chàng được nhà vua truyền ngôi nhưng phải bay về trời theo lệnh của Ngọc Hoàng. Chàng xuống hạ giới chỉ là để thử thách tấm lòng lương thiện của phàm nhân, dạy cho con người biết ở hiền gặp lành và kẻ độc ác như Lí Thông sẽ có ngày gặp ác báo.
Quê em là một làng nhỏ ven sông Cầu, phong cảnh rất nên thơ với cây đa, mái đình và đồng ruộng thẳng cánh cò bay. Mùa xuân ấm áp là những ngày đẹp nhất của làng xóm quê em.
Mùa xuân đến, cả đất trời như ngập trong hạnh phúc. Cây cối đâm chồi nảy lộc xanh tươi. Những mầm non bừng tỉnh sau giấc ngủ đông dài dằng dặc, khẽ vươn vai vẫy lá chào đón gió xuân. Muôn loài hoa khoe sắc, khoe hương trong nắng mới .
Con đường làng vốn im lìm nép dưới bóng tre, sáng nay cũng rộn lên tiếng chim lảnh lót. Chích chòe, sáo sậu, chào mào… đua nhau chuyền cành. Cả những chú chim sâu bé bỏng cũng vui vẻ nhảy nhót tìm sâu trong vườn rau, luôn miệng kêu tờ rích… tờ rích… Đàn chim én vun vút chao liệng trên cánh đồng rồi bay là là ngang ngọn tre.
Tiếng chim đã đánh thức mọi người. Đường làng nhộn nhịp bước chân. Một tốp thanh niên diện quần áo mới rủ nhau đi chơi xuân, tiếng cười nói râm ran. Hôm nay, bà nội em cùng các cụ trong xóm đi lễ chùa bên kia sông. Các bà mặc áo tứ thân thắt vạt, tay xách làn đựng hương hoa, miệng nhai trầu bỏm bẻm, nối nhau đi trên con đường mới đắp, cỏ xanh lún phún như mạ non. Dòng sông phẳng lặng như một tấm gương trong. Con đò từ từ rời bến, mặt nước xôn xao.
Cảnh vật quê em rạo rực sức sống và lòng người cũng náo nức, xao xuyến lúc xuân sang.
CÓ Ý NGHĨA LÀ NHỎ XÍU VÀ KO ĐC VỮNG CHẮC KO BT ĐÚNG KO NỮA NHƯNG NÓ LÀ NHỎ BÉ
Từ “lúp xúp” có nghĩa là gì?
A. Ở xa nhau, thấp như nhau.
B. Ở liền nhau, cao không đều nhau.
C. Ở liền nhau, thấp và sàn sàn như nhau.
Tôi là cây hoa cúc được trồng bởi cô chủ nhỏ của tôi. Tôi không nhớ rõ ràng mình được trồng khi nào nữa bởi loài cây chúng tôi không có khái niệm về thời gian như con người. Tôi chỉ nhớ rằng, trong 1 lần sinh hoạt ngoài trời, cô chủ đã đặt tôi ở mảnh đất nhỏ này. Xung quanh tôi cũng có các bạn hoa khác, chúng tôi nói chuyện rất rôm rả với nhau. Mỗi lần khi tôi thức dậy, cô chủ đều rất chăm chỉ tưới cho tôi. Mặc dù đất còn khô, không đủ dinh dưỡng hoặc là cô chủ nhiều lúc còn tưới cho tôi nhiều nước thì tôi cũng đều thấy vui. Ngày ngày trôi qua. Bỗng chiều nọ, tôi nghe thấy tiếng trêu đùa của những bạn học sinh nữ vọng đến. Chắc là bạn của cô chủ sao? Tôi thầm nghĩ . Họ tiến tới gần tôi . Họ nói rằng : “ Ủa, cây hoa sao xấu vậy má, ai trồng thế “ “ À t có trò này hay nè” ,” trò gì đấy ?” “ bây giờ m bứt cánh hoa ra tiên đoán , cánh hoa đầu là có, cánh hoa tiếp là không , bứt cho tới cuối cùng...” “ Thế giờ nhổ cả cái cây lên à ?” “ m bứt ngay tại đấy, chứ không chủ nó mà thấy thì shock lắm” Sau đó, họ lần lượt vặt cánh hoa của tôi. Tôi đau khổ, đau đớn, khóc thầm trong lòng. Bởi hoa sao mà khóc được chứ ? Ánh chiều tàn của hoàng hôn chiếu xuống. Tôi cô đơn, lẻ bóng, riêng biệt. Các bông hoa khác cũng bày tỏ niềm thương tiếc đến tôi. Thật buồn làm sao.....