viết mở bài và kết bài cho bài văn biểu cảm về hoa sen
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự làm @-@ không hay có gì thông cảm nha !
Bài làm
Tre - một loài cây rất quen thuộc ở mỗi làng quê Việt Nam - biểu tượng của người Việt Nam. Trong bài thơ " Cây tre " của tác giả Nguyễn Duy, cây tre có những đức tính tốt đẹp của con người Việt Nam. Bằng những biện pháp nghệ thuật so sánh ví von, đầy sinh động, nhà văn đã biến cây tre - một thứ vô cảm có cảm xúc ( đâu chịu ) , yêu thương ( nhường ), có những bộ phận như con người ( lưng trần ) , ... Đó là những đức tính tốt đẹp của con người Việt Nam.
Hình như có ẩn dụ nữa nhưng mình quên rồi ! Sorry !
Bằng biện pháp nhân hoá, nhà thơ Nguyễn Duy đã bộc lộ được phẩm chất cao đẹp của cây tre Việt nam.Thông qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao quý của con người Việt nam. Hình ảnh đó gợi cho ta thấy sự kiêu hãnh, hiên ngang, ngay thẳng, kiên cường, bất khuất, trước mọi nguy nan của dân tộc Việt Nam:
“Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như trông là thường”
Cao đẹp và tự hào hơn đó là sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn gian khổ trong cuộc sống, biết yêu thương nhường nhịn, che chở đùm bọc cho con của cây tre :
“Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con”
Qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao quý, truyền thống đáng tự hào của con người Việt Nam đó là truyền thống yêu nước thương nòi của dân tộc Việt Nam.
Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt sau:
a)Tứ cố vô thân: Những ai không có cha mẹ, anh em, bà con, không có bạn bè thân thích, không nơi nương tựa, sống cô độc một mình
b)Tràng giang đại hải:dài dòng, lôi thôi, thiếu tính rành mạch gọn gàng
c)Tiến thoái lương nan: ở vào tình thế bế tắc, tiến cúng khó mà lui cũng khó
d)Thượng lộ bình an:lên đường bình yên
e)Đồng tâm hiệp lực: chung một lòng cùng góp sức
a)Những ai không có ba mẹ , anh em ,bà con, người thân thích ,không nơi nương tựa ,sống một mình
b)Rườm rà ,lôi thôi ,thiếu lành mạch
c)Sự cần thiết để đưa ra 1 lựa chọn khó khăn, bao gồm cả việc thực hiện 1 sự lựa chọn giữa đạo đúc loại trừ lẫn nhau hoặc phức tạp ko kém
d)lên đường bình yên, an toàn, thường dành cho người đi xa
e) chung một lòng, góp sức ,trí với nhau để tạo dựng thành công
Hok tốt
Bằng biện pháp nhân hoá, nhà thơ Nguyễn Duy đã bộc lộ được phẩm chất cao đẹp của cây tre Việt Nam.Thông qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao quý của con người Việt nam. Hình ảnh đó gợi cho ta thấy sự kiêu hãnh, hiên ngang, ngay thẳng, kiên cường, bất khuất, trước mọi nguy nan của dân tộc Việt Nam:
“Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đó nhọn như trông là thường”
Cao đẹp và tự hào hơn đó là sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn gian khổ trong cuộc sống, biết yêu thương nhường nhịn, che chở đùm bọc cho con của cây tre :
“Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con”
Qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao quý, truyền thống đáng tự hào của con người Việt Nam đó là truyền thống yêu nước thương nòi của dân tộc Việt Nam.
Bằng biện pháp nhân hoá, nhà thơ Nguyễn Duy đã bộc lộ được phẩm chất cao đẹp của cây tre Việt Nam.Thông qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao quý của con người Việt nam. Hình ảnh đó gợi cho ta thấy sự kiêu hãnh, hiên ngang, ngay thẳng, kiên cường, bất khuất, trước mọi nguy nan của dân tộc Việt Nam:
“Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đó nhọn như trông là thường”
Cao đẹp và tự hào hơn đó là sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn gian khổ trong cuộc sống, biết yêu thương nhường nhịn, che chở đùm bọc cho con của cây tre :
“Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con”
Qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao quý, truyền thống đáng tự hào của con người Việt Nam đó là truyền thống yêu nước thương nòi của dân tộc Việt Nam
Nguyên nhân hình thành hoang mạc:
+ Do ảnh hưởng của hải lưu lạnh.
+ Do nằm dọc theo 2 đường chí tuyến ( B- N)
+ Do nằm sâu trong lục địa ( đại lục Á-Âu).
- Nhân tố hình thành hoang mạc:
+ Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (hiện tượng sa mạc hoá)
+ Do tác động của con người.
Kính mời quý thầy cô giáo và các bạn lắng nghe chương trình phát thanh của Liên đội chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
Mới ngày nào, chúng em bước vào mùa thu trong niềm vui của buổi tựu trường. Thấm thoắt thoi đưa, mùa đông vội vàng gõ cửa. Chúng em lại rạo rực, náo nức chờ đón ngày hội của các thầy cô.
Từ hơn một tháng nay, toàn Liên đội đã phát động, hưởng ứng và thi đua lập nhiều thnh tích cao nhất chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Những giờ học tốt, những việc làm hay. Đó chính là tấm lòng của chúng em kính dâng lên các thầy cô - những người đã chắp cánh ước mơ cho chúng em bay cao, bay xa.
Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, chúng em xin hứa sẽ ra sức thi đua học tập tốt- rèn luyện chăm, xứng đáng là con ngoan trò giỏi, cháu Bác Hồ kính yêu. Rồi mai sau khôn lớn, hành trang chúng em mang theo vẫn không quên công ơn dạy dỗ của thầy cô - Đó là những bài học đầu tiên cho chúng em vững bước vào đời.
Các bạn thân mến!
Sắp đến ngày nhà giáo Việt Nam, chúng ta cần nêu cao đạo lý: “Tôn sư trọng đạo”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Hy vọng với truyền thống của nhà trường, truyền thống chăm ngoan học tốt của học sinh trường TH Hải Đình, các bạn sẽ là những người mang đến những thành tích, những tình cảm tốt đẹp nhất dâng tặng thầy cô nhân ngày 20/11.
Các bạn ạ! Dẫu biết rằng những cố gắng của chúng ta không thể đền đáp hết công ơn giáo dục mà thầy cô đã dành cho. Song, tin tưởng rằng với những nỗ lực, những thành quả mà mỗi cá nhân, mỗi chi đội đã và đang ra sức phấn đấu, phần nào làm đẹp thêm, tô thắm thêm ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam.
Và ngày hôm nay, chúng em xin thay mặt cho hơn 600 bạn Đội viên và Sao nhi đồng, kính chúc quý thầy cô giáo lời chúc sức khỏe – hạnh phúc, mãi mãi là con đò đưa chúng em đến với những ước mơ, là niềm tin yêu của chúng em.
Chương trình phát thanh chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 của Liên đội đến đây xin được kết thúc bằng bài hát Người Thầy. Chúc Các Thầy Cô Giáo và các bạn một ngày học tập vui vẻ. Xin chào và hẹn gặp lại.
Hok toots
Thế giới xung quanh chúng ta trở nên đẹp đẽ và ý nghĩa biết bao khi ta biết yêu quý, trân trọng và cảm nhận vẻ đẹp của chúng. Và trong thế giới ấy, em yêu quý nhất là cây phượng vĩ.
Đó là cây phượng đứng sừng sững ở góc sân trường- khoảng sân đã gắn bó với em hai năm học cấp hai. Tình yêu dành cho cây phượng giống như sự nâng niu, gìn giữ những kỉ niệm dưới mái trường yêu dấu, nơi thanh xuân đẹp đẽ của mỗi con người. Không biết cây phượng có tự bao giờ nhưng em nghe bác bảo vệ kể lại rằng từ ngày thành lập trường, cây phượng đã trồng nơi đây. Đến nay cây cũng đã hơn hai mươi tuổi, trở thành một trong những cây nhiều tuổi nhất trên sân trường. Nhìn từ xa cây như một chiếc ô khổng lồ che mát cả một khoảng sân rộng.
Rễ cây to, tròn và đâm sâu xuống lòng đất mẹ hút chất dinh dưỡng để nuôi cây. Có những chiếc rễ ngoằn nghèo mọc chồi lên mặt đất như những con trăn khổng lồ và đó cũng là chỗ ngồi lí tưởng để trò chuyện, học bài của chúng em vào mỗi giờ giải lao. Thân cây mọc thẳng đứng lên phía trời xanh, cao khoảng hơn 10 mét. Thân cây to đến mức phải hai bạn học sinh ôm mới xuể. Nó khoác lên mình tấm áo màu nâu sẫm, xù xì và thô ráp nhưng bên trong là những mạch gỗ đang ngày ngày vận chuyển chất dinh dưỡng nuôi cây.
Từ phía ngọn cây mọc ra biết bao là cành lá, đâm ra tứ phía như những cánh tay đón nắng đón gió của đất trời khoáng đạt. Mùa xuân cây phượng đâm chồi nảy lộc để rồi hè đây, lá cây lại xanh ngát một màu mát mẻ. Lá phượng không to như lá của các loài cây khác mà nhỏ li ti như lá me. Mỗi khi có một cơn gió nhẹ thoảng qua, hàng trăm chiếc lá lại thi nhau lìa cành, chao liệng giữa không trung rồi đáp xuống đất một cách nhẹ nhàng và thanh thản.
Khi những tiếng ve râm ran trong vòm lá, khi những bạn học sinh cuối cấp đang gấp rút chuẩn bị cho mùa thi căng thẳng thì cũng là lúc phượng ra hoa như để xoa dịu đi cái nắng gay gắt và chói chang của ngày hè oi bức. Những bông hoa phượng mới đẹp làm sao, một vẻ đẹp rất riêng, rất đặc trưng như chính thời học sinh vậy. Hoa phượng không mọc riêng lẻ mà kết thành từng chùm trông rất đẹp. Mỗi bông hoa có năm cánh hoa, nhỏ nhỏ xinh xinh hình tròn. Mỗi cánh hoa khoác lên mình màu đỏ thắm rực rỡ, mềm mại và khẽ đung đưa trước gió như những cánh bướm non. Màu đỏ ấy của mỗi bông hoa cùng nhau kết lại thành một vùng trời màu đỏ, như một ngọn đuốc rực cháy cả một góc sân trường. Điều đặc biệt là ngoài năm cánh nàu đỏ, mỗi bông goa còn có một cách lốm đốm vàng như tô điểm cho mày đỏ vốn rực rỡ kia. Hương hoa phượng không ngào ngạt như hoa ly mà chỉ thoang thoảng trong không khí. Chỉ thế thôi cũng để để thu hút các anh ong chị bướm đến hút những giọt mật tinh túy.
Cây phượng không chỉ là cây che bóng râm, che nắng, che mưa mà đó còn là loại cây gắn bó nhất với tuổi học trò.
Cây phượng nơi góc sân cứ lặng lẽ theo năm tháng đã chứng kiến sự khôn lớn, trưởng thành của bao thế hệ học sinh, là chứng nhân của bao cuộc chia tay bịn rịn của thầy cô và bè bạn. Nơi đây, dưới tán cây này còn là nơi lưu giữ những kỉ niệm tuổi học trò- quãng thời gian đáng nhớ nhất trong cuộc đời mỗi người.
Em rất yêu quý cây phượng, một tình yêu hồn nhiên và trong sáng đến lạ thường như yêu
Hok tốt