K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2018

nòng lọc (ếch)

12 tháng 7 2018

c​on gì khi nhỏ sống thành đàn dưới nước , khi trưởng thành thì lại sống một mình trên bờ ?

Đáp án : Con ếch

                                 Chúc bn hok tốt !

12 tháng 7 2018

Vì con người có bộ não nên lúc nào cũng suy nghĩ về một việc gì đó.

12 tháng 7 2018

vì thích thôi

12 tháng 7 2018

Con mà không bao giờ chết chính là sứa bất tử

12 tháng 7 2018

Sứa bất tử 

nhơs kết bn và tích nha 

#Quỳnh Anh

11 tháng 7 2018

Vừa định ra khỏi nhà đi học, tôi đã gặp Trang

- A chào, hôm nay đi học sớm thế 

- Ừ, cậu cũng vậy nhỉ

- Cậu đã làm bài tập cô giao chưa

- Rồi

11 tháng 7 2018

Tan học, tôi gặp Mai ở thư viện của trường:

- Chào Mai! Cậu đang làm gì vậy?
- Oh, chào. Mình đang tìm tài liệu cho bài luận cô giáo giao hôm trước đấy. Cậu làm chưa?
- Bài luận về Thiên Nhiên và Môi trường đúng không?
- Ừ, đúng rồi. 
- Mình đã làm rồi nhưng còn có vài chỗ còn rất thắc mắc. Cậu và mình cùng hợp tác để bài luận được hoàn thiện hơn được không?
- Đó quả là một ý kiến hay đấy. Bắt tay vào làm thôi!

11 tháng 7 2018

cảnh sát nhé bạn !!!

11 tháng 7 2018

Ý nghĩa: Cái chết của ba người-hai anh em họ Cao và cô gái họ Lưu- chỉ là một sự hoá thân kì diệu:cau - trầu - vôi. Cây cau toả bóng chở che cho hòn đá, cây trầu quấn chặt lấy thân cau. Cũng như trầu với cau ăn với tí vôi làm cho miệng thơm môi đỏ. Trầu cau đã gắn bó với lễ hội cổ truyền, trong thù tiếp của cộng đồng người Việt xa xưa.

Người ta dùng trầu cau trong dịp tế tự, tang lễ, cưới xin, việc vui mừng

Sự tích trầu cau xảy ra vào đời vua Hùng thứ 4

Nhân vật chính: Tân, Lang, vợ Tân

Câu chuyện Phù Đổng Thiên Vương đc xảy ra vào đời vua Hùng thứ 6

Phù Đổng Thiên Vương sanh quán ở Kẻ Đổng (còn gọi là làng Gióng Mốt, tên cũ của làng Đổng Xuyên)

Chống giặc ở Trâu Sơn và Hà Lỗ

11 tháng 7 2018

Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân là con trưởng của ai? Lạc Long Quân
lấy ai làm vợ?

-  Thuở xa xưa ở miền Lạc Việt có một vị thần, nòi rồng, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, là con trai của nữ thần Lạc Long Nữ nơi thuỷ cung tráng lệ.

-  Âu Cơ gặp Lạc Long Quân, người mến sắc, kẻ tham tài, rồi yêu nhau, nên vợ nên chồng.

2 Vị vua đầu tiên của nước Việt Nam là ai? và lên ngôi năm nào? Vua đặt tên nước là gì?

-  Âu Cơ đưa đàn con lên rừng núi sinh cơ lập nghiệp. Người con trưởng được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô tại Phong Châu và đặt tên nước là Văn Lang ,  truyền ngôi mười mấy đời uy danh rạng rỡ bốn phương. Con cháu ngày một thêm đông đúc.

3 Xin cho biết vì sao người Việt gọi mình là “Con Rồng Cháu Tiên”?

-  Từ sự tích Trăm trứng này mà người Việt Nam ta vẫn tự hào nhắc đến nguồn gốc dòng dõi của mình là con Rồng cháu Tiên.

11 tháng 7 2018

1. Lạc Long Quân, tên Sùng Lãm, là con trưởng của Kinh Dương Vương (tên Lộc Tục, con vua Đế
Minh) và Long Nữ (con gái vua Động Đình.)
Lạc Long Quân lấy bà Âu Cơ làm vợ.

2. Vị vua đầu tiên của nước Việt xưa là Kinh Dương Vương.
Vua lên ngôi năm 2879 trước công nguyên (2879 B.C.)
Vua đặt tên nước là Xích Quỷ.
Giải thích thêm:
Nước Xích Quỷ rất lớn, gồm 1/2 nước Tàu phía nam sông Dương Tử và miền Bắc Việt ngày nay.

3. Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân vốn con cháu thủy thần, và vợ ông là bà Âu Cơ vốn nòi giống
tiên.
Giải thích thêm:
Nguồn gốc TIÊN: Vua Đế Minh đi tuần thú phương nam, tới miền núi Ngũ Lĩnh, lấy Vụ TIÊN
Nữ, sinh ra Lộc Tục. Sau Lộc Tục lên làm vua phương nam, tức Kinh Dương Vương.
Nguồn gốc RỒNG: Kinh Dương Vương lấy con gái Động Đình Quân là Long Nữ (RỒNG).

                                                ~ học tốt ~

11 tháng 7 2018

1) Tiền

2) Bàn chân

3) Núi Thái Sơn

4) Một phút suy tư bằng một năm không ngủ

11 tháng 7 2018

1. Ví tiền

2. Bàn chân

3. 1 phút suy tư = 1 năm k ngủ

Mk nghĩ là vậy, k search gg nha :)) 

11 tháng 7 2018

Lịch nào dài nhất?

    => Lịch sử dài nhất.

Xã đông nhất là xã nào?

    => Xã hội đông nhất.

Hc tốt #

11 tháng 7 2018

lich su

xa hoi

11 tháng 7 2018

ai nhanh k nhưng k cho mình trước

11 tháng 7 2018

Trường Yên hay Hoa Lư là tên gọi để chỉ khu vực có kinh đô của hai triều đình: Đại Đinh (968-979) và Tiền Lê (980-1009) nay là xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. Khu di tích nằm cách Hà Nội gần 100km về phía Nam, tại đây còn có hai ngôi đền lớn thờ vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành cùng nhiều kiến trúc, di vật văn hóa thuộc về hai triều đại đó. Trước đây, các triều đại phong kiến Việt Nam, hàng năm có tổ chức đại lễ tại hai ngôi đền thờ Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành. Nhân dân trong vùng mở hội Xuân tại khu vực từ ngày 9 đến 11 tháng 3 Âm lịch. Hội tổ chức nhiều trò vui như: thổi cơm thi, leo núi viếng cảnh, thi bơi chải... Nhưng truyền thống và hấp dẫn nhất là diễn lại tích "Cờ lau tập trận" và vì vậy hội Trường Yên trước đây được gọi là hội Cờ Lau. 
Truyền thuyết kể lại rằng, Đinh Bộ Lĩnh sinh ra ở làng Đại Hoàng, tên cũ là sách Đào Uúc. Từ nhỏ, cậu bé đã phải đi ở chăn trân cho ông chú ruột là Đinh Thúc Dự ở làng Uy Viễn - nay thuộc xã Gia Hưng, huyện Hoàng Long tức là sách Bông thuở xa xưa. Ngay trong những ngày chăn trâu này, Đinh Bộ Lĩnh tụ tập trẻ mục đồng bẻ bông lau làm cờ tập trận. Cậu bé nhanh chóng chiếm lĩnh được lòng tin của chúng bạn. Khi được bạn bè tôn làm "chủ tướng", cậu liền tổ chức một lễ khao quân mà vật hiến lễ chính là con trâu của ông Thúc Dự do Đinh Bộ Lĩnh chăn dắt hàng ngày. Cuộc lễ khá long trọng, độc đáo và cậu bé đã dựng nên được một "triều đình" ngay tại khu vực có hang Cát Đùn, mô phỏng theo triều đình của Ngô Quyền ở Cổ Loa, cũng áo mão và cờ xí toàn bằng... bông lau và cây cỏ hoa rừng.
Câu chuyện giết trâu bị lộ. Ông chú tức giận vác đao đuổi đánh Đinh Bộ Lĩnh, cậu bé đành phải tìm vào núi Trường Yên trốn tránh, nhưng bị dòng sông chắn ngang, không qua sông được, cậu bé bèn gọi anh Rồng, là người chèo đò ngay bến ấy. Anh chèo đò không ra, kịp lúc Thúc Dự đuổi đến, cậu bé hoảng sợ, nhưng đúng lúc sóng cuộn dâng, một con rồng nổi lên đưa Đinh Bộ Lĩnh sang sông. Thấy vậy, Thúc Dự kinh hoàng, cắm dao xuống, lạy như tế sao. Con sông ngày ấy sau được gọi là sông Hoàng Long.
Hội Cờ Lau Trường Yên hàng năm tổ chức theo sự tích cờ lau tập trận như nêu trên. Tham gia cuộc rước trong hội cờ lau gồm toàn những em trai từ 14 đến 16 tuổi, mạnh khỏe, trong đó chọn một em đóng làm Đinh Bộ Lĩnh. Tất cả ăn mặc như mục đồng: đầu chít khăn đỏ, ngang lưng thắt lụa xanh, chân quấn xà cạp nâu, tay cầm cờ lau. Thoạt đầu, tất cả tập trung tại Trường Yên, rước Đinh Bộ Lĩnh bằng kiệu tay qua sông Hoàng Long đến làng Uy Viễn. Hội tại làng Uy Viễn khá nhộn nhịp. Theo nhịp trống và điệu cờ, đoàn quân cờ lau múa quanh kiệu của Đinh Bộ Lĩnh, những động tác đội ngũ dân quân tập trận, khi tiến, khi lui, khi sang ngang, khi dừng lại...
Tương truyền: đây đều là những động tác mà Đinh Bộ Lĩnh đã chỉ huy đạo quân cờ lau thuở ấy. Sau một buổi sáng ở làng Uy Viễn, cuộc rước đưa Đinh Bộ Lĩnh trở về Trường Yên. Tại đây trình diễn những trò chơi truyền thống của hội. Cuộc diễn cờ lau tập trận trong hội Trường Yên, mấy năm gần đây được cấu trúc lại khác hơn, chừng 100 em trai chia làm hai phe, Đinh Bộ Lĩnh mặc hoàng bào (áo vua), có 3 con trâu đan bằng tre, dán giấy màu, to bằng trâu thật... trình diễn lại với nhiều chi tiết trong truyền thuyết.
Một trong những đặc điểm tiến bộ của hội lễ là không có lễ bái và các hoạt động mê tín khác. Các trò vui văn hóa của hội có trò thổi cơm thi. Cơm được thổi bằng thân cây lau; người dự thi được cấp cho nồi gạo, nhưng phải tìm thấy cây lau tươi làm củi, không được dùng hoa lau khô để mồi lửa mà tiện thân lau thành từng khẩu như khẩu mía, nhai lấy bã thổi cơm.
Ngoài hai ngôi đền lịch sử thờ Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành được giới thiệu kỹ lưỡng, du khách còn được hướng dẫn thăm nhiều di tích có giá trị như: chùa Nhất Trụ - ngôi chùa tạo dựng từ triều đại Đinh, nơi còn lưu giữ lại cột Kinh Phật khắc bằng chữ Phạn (chữ nhà Phật); dấu vết kinh thành Hoa Lư có bóng dáng của hai vòng thành, các cửa thành với những địa danh quen thuộc như: cầu Dền, cầu Muống, cầu Đông... như ở Thăng Long và khu lăng Đinh Tiên Hoàng, lăng Lê Đại Hành.