Cho tứ giác ABCD. AC giao BD tại P. (AP B) cắt (CP D) tại Q. Gọi H1, H2, H3, H4 lần lượt là trực tâm của các tam giác AP D, AQD, BP C, BQC. Chứng minh rằng tứ giác H1H2H4H3 là hình bình hành.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sửa hộ mình
pt có 2 nghiệm phân biệt
\(a_1=-5-\sqrt{24};a_2=-5+\sqrt{24}\)
giải phương trình hả bạn ?
\(a^2+10a+1=0\)
\(\Delta'=25-1=24>0\)
pt có 2 nghiệm pb
\(x_1=\frac{5-\sqrt{24}}{1}=5-\sqrt{24};x_2=5+\sqrt{24}\)
Dùng máy tính bấm shift cos 5/7 ra góc
Có số đo góc vẽ bình thường nha
Học tốt
giả sử x là số hữu tỉ, ta có
\(x-\sqrt{2}=\sqrt[3]{5}\Rightarrow\left(x-\sqrt{2}\right)^3=5\)
\(\Leftrightarrow x^3-3x^2\sqrt{2}+6x-2\sqrt{2}=5\)
hay \(x^3+6x-5=\sqrt{2}\left(3x^2+2\right)\)
Điều này là vô lý do vế trái là số hữu tỉ, vế phải là số vô ti
vậy giả sử sai hay x là số vô tỉ
\(ĐK:a\ne\pm1;a\ge0\)
\(a,S=\left(1+\frac{\sqrt{a}}{a+1}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{a}-1}-\frac{2\sqrt{a}}{a\sqrt{a}+\sqrt{a}-a-1}\right)\)
\(S=\frac{a+1+\sqrt{a}}{a+1}:\left(\frac{1}{\sqrt{a}-1}-\frac{2\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(a+1\right)-\left(a+1\right)}\right)\)
\(S=\frac{a+\sqrt{a}+1}{a+1}:\left(\frac{a+1}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+1\right)}-\frac{2\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+1\right)}\right)\)
\(S=\frac{a+\sqrt{a}+1}{a+1}:\frac{a-2\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+1\right)}\)
\(S=\frac{a+\sqrt{a}+1}{a+1}\cdot\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}\)
\(S=\frac{a+\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}\)
\(S=2a\Rightarrow\frac{a+\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}=2a\Leftrightarrow\frac{a+\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}=\frac{2a\sqrt{a}-2a}{\sqrt{a}-1}\)
Gọi cạnh góc vuông lần lượt là 3x và 4x
Cạnh huyền của tam giác vuông là : \(\sqrt{\left(3x\right)^2+\left(4x\right)^2}=\sqrt{25x^2}=5x\)
Đường cao ứng với cạnh huyền là : \(\frac{3x\times4x}{5x}=\frac{12x}{5}=24cm\)nên \(x=10cm\)
Vậy ta có 3 cạnh của tam giác vuông là 30cm 40cm và 50cm
\(a,\sqrt{0,2}\cdot\sqrt{500}=\sqrt{0.2\cdot500}=\sqrt{100}=10\)
mấy câu sau đề thiếu dấu
a) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACE\), có:
\(\hept{\begin{cases}\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\left(=90^0\right)\\\widehat{A}:chung\end{cases}\Rightarrow\Delta ABD~\Delta ACE\left(g.g\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{AD}{AE}\Rightarrow AE.AB=AD.AC\)
b) Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta ADE\), có:
\(\hept{\begin{cases}\frac{AB}{AC}=\frac{AD}{AE}\\\widehat{A}:chung\end{cases}\Rightarrow\Delta ABC~\Delta ADE\left(c.g.c\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{DE}{BC}=\frac{AD}{AB}\)
\(\Rightarrow DE=BC.\frac{AD}{AB}=BC.cosA\)
c) Vì \(\Delta ABC~\Delta ADE\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\frac{S_{ADE}}{S_{ABC}}=\left(\frac{AD}{AB}\right)^2=cos^2A\)
\(\Rightarrow S_{ADE}=S_{ABC}.cos^2A\)
d) Ta có : \(S_{BCDE}=S_{ABC}-S_{ADE}\)
\(=S_{ABC}-cos^2A.S_{ABC}\)
\(=S_{ABC}\left(1-cos^2A\right)\)
\(=S_{ABC}.sin^2A\)