K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2024

a = 8 + 13 = 21

b = 13 + 21 = 34

a + b = 21 + 34 = 55

20 tháng 5 2024

    Ta có:

St3 = 3 = 1 + 2  = st1 + st2

St4 = 5 = 2 + 3 = st2 + st3 

st5 = 8 = 3 + 5 = st3 + st4

Quy luật của dãy số là kể từ số thứ ba trở đi mỗi số hạng của dãy số bằng tổng của hai số hạng liền kề trước nó.

Theo quy luật trên ta có:

a = st7 = st5 + st6  = 8 + 13 =  21

b =  st8 = st6 + st7 = 13 + 21 = 34

Vậy a  + b  = 55

 

20 tháng 5 2024

   \(\dfrac{2011\times2010-1}{2009\times2011+2010}\)

\(\dfrac{2011\times\left(2009+1\right)-1}{2011\times2009+2010}\)

\(\dfrac{2011\times2009+2011-1}{2011\times2009+2010}\)

\(\dfrac{2011\times2009+\left(2011-1\right)}{2011\times2009+2010}\)

\(\dfrac{2011\times2009+2010}{2011\times2009+2010}\)

= 1

 

\(\dfrac{2011\times2010-1}{2009\times2011+2010}\)

\(=\dfrac{2010\text{x}\left(2010+1\right)-1}{\left(2010-1\right)\text{x}\left(2010+1\right)+2010}\)

\(=\dfrac{2010^2+2010-1}{2010^2-1+2010}=1\)

20 tháng 5 2024

A B C D E F M N

a/ Xét tg ABE có

\(DM\perp AB\Rightarrow EM\perp AB\)

=> tg ABE cân tại E (Tam giác có đường cao đồng thời là đường trunbg trực thì tg đó là tg cân)

b/

Xét tg ACF, chứng minh tương tự câu a => tg ACF cân tại F

=> AF = CF (1)

Xét tg ACD, chứng minh tương tự => tg ACD cân tại D

=> AD = CD (2)

Xét tg ADF và tg CDF có

DF chung (3)

Từ (1) (2) (3) => tg ADF = tg CDF (c.c.c)

c/

Xét tg ABD, chứng minh tương tự câu a => tg ABD cân tại D

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{BAD}\)

Ta có tg ACD cân (cmt) \(\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{ACD}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=\widehat{BAC}=120^o=\widehat{ABD}+\widehat{ACD}\)

Xét tứ giác ABDC có

\(\widehat{BDC}=360^o-\widehat{BAC}-\left(\widehat{ABD}+\widehat{ACD}\right)\) (Tổng các góc trong của 1 tứ giác bằng \(360^o\))

\(\Rightarrow\widehat{BDC}=360^o-120^o-120^o=120^o\)

Ta có

tg ABD cân tại D (cmt) => AD = BD

tg ACD cân tại D (cmt) => AD = CD

=> BD = CD => tg BCD cân tại D \(\Rightarrow\widehat{CBD}=\widehat{BCD}\) (4)

Xét tg cân BCD có

\(\widehat{CBD}+\widehat{BCD}=180^o-\widehat{BDC}=180^o-120^o=60^o\) (5)

Từ (4) và (5) \(\Rightarrow\widehat{CBD}=\widehat{BCD}=\dfrac{60^o}{2}=30^o\)

Chứng minh tương tự câu b => tg DE = tg BDE (c.c.c)

\(\Rightarrow\widehat{EAD}=\widehat{CBD}=30^o\)

 

2,3x30+6,9x45+20,7x15

=2,3x30+2,3x135+2,3x135

=2,3x(30+135+135)

=2,3x300=690

20 tháng 5 2024

Tính nhanh giúp mình nhé.

20 tháng 5 2024

Có \(AC=AD\sqrt{2}=a\sqrt{2}\)

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp AC\) \(\Rightarrow\Delta SAC\) vuông tại A.

\(\Rightarrow SA=\sqrt{SC^2-AC^2}=\sqrt{\left(a\sqrt{3}\right)^2-\left(a\sqrt{2}\right)^2}=a\)

\(\Rightarrow V_{S.ABCD}=\dfrac{1}{3}.S_{ABCD}.SA=\dfrac{1}{3}.AD^2.SA=\dfrac{1}{3}.a^2.a=\dfrac{a^3}{3}\)

20 tháng 5 2024

                Giải:

Cứ 1 điểm sẽ tạo với n - 1 điểm còn lại n - 1 đường thẳng

với n điểm sẽ tạo được (n - 1)n đường thẳng

Theo cách tính trên mỗi đường thẳng sẽ được tính hai lần nên thực tế số đường thẳng được tạo là:

       (n - 1).n : 2  (đường thẳng)

Theo bài ra ta có: (n - 1)n : 2 = 105 

                               (n - 1)n =  105.2 

                               (n - 1).n = 210

                               (n - 1).n = 14.15

                               n =  15

Vậy n =  15

 

20 tháng 5 2024

loading...  

a) Do ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ AB = AC

Do AD là đường phân giác của ∆ABC (gt)

⇒ ∠BAD = ∠CAD

Xét ∆ABD và ∆ACD có:

AB = AC (cmt)

∠BAD = ∠CAD (cmt)

AD là cạnh chung

⇒ ∆ABD = ∆ACD (c-g-c)

b) ∆ABC cân tại A (gt)

AD là đường phân giác (gt)

⇒ AD cũng là đường cao của ∆ABC

⇒ AD ⊥ BC

c) Do CE ⊥ BC (gt)

AD ⊥ BC (cmt)

⇒ AD // CE

⇒ ∠GAM = ∠ECM (so le trong)

Do BM là đường trung tuyến của ∆ABC (gt)

⇒ M là trung điểm của AC

⇒ AM = CM

Xét ∆AGM và ∆CEM có:

∠GAM = ∠ECM (cmt)

AM = CM (cmt)

∠AMG = ∠CME (đối đỉnh)

⇒ ∆AGM = ∆CEM (g-c-g)

20 tháng 5 2024

a) \(\Delta'=\left(m-2\right)^2-\left(-3m+10\right)=m^2-m-6\)

Để phương trình có 2 nghiệm thì \(\Delta'\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\le-2\\m\ge3\end{matrix}\right.\) (1)

Theo hệ thức Vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4-2m\\x_1x_2=-3m+10\end{matrix}\right.\)

Để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 đều nhỏ hơn 2 \(\left(x_1\le x_2< 2\right)\) thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x_1-2\right)+\left(x_2-2\right)< 0\\\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2< 4\\x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)+4>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4-2m< 4\\-3m+10-2\left(4-2m\right)+4>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2m< 0\\m+6>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\m>-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m>0\)

Kết hợp với điều kiện (1), ta được: \(m\ge3\)

\(Toru\)

20 tháng 5 2024

  Đây là toán nâng cao chuyên đề hình khối, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                 Giải:

a; Thể tích của một hình lập phương nhỏ là:

           10 x 10 x 10 = 1000 (cm3)

Thể tích của hình lập phương H là;

           1000 x 8 = 8000 (cm3)

  Vì 20 x 20 x 20 = 8000

 Vậy cạnh của hình lập phương H là: 20 cm

b; Diện tích một mặt của hình lập phương H là:

          20x 20 = 400 (cm2)

 Diện tích toàn phần của hình lập phương H là:

            400 x 6  = 2400(cm2)

Đáp số:a;  8000 cm3

             b; 2400 cm2