K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(7A=\dfrac{7^{2022}+14}{7^{2022}+2}=1+\dfrac{12}{7^{2022}+2}\)

\(7B=\dfrac{7^{2024}+14}{7^{2024}+2}=1+\dfrac{12}{7^{2024}+2}\)

\(7^{2022}+2< 7^{2024}+2\)

=>\(\dfrac{12}{7^{2022}+2}>\dfrac{12}{7^{2024}+2}\)

=>\(\dfrac{12}{7^{2022}+2}+1>\dfrac{12}{7^{2024}+2}+1\)

=>7A>7B

=>A>B

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6

Đề lỗi hiển thị. Bạn xem lại nhé.

Đây nha bạn

                                      Giải

   Diện tích của đáy bể là:

                     1,5 . 1,5 =  2,25 (m2)

   Diện tích xung quanh của bể là:

                      1,5 . 4 . 1 = 6 (cm2)

   Diện tích xung quanh và đáy bể là :

                       2,25 + 6 = 8,25 (m2)

   Diện tích của một viên gạch là :

                       20 . 30 = 600 (cm2) = 0,06 (m2)

=> Ta có:

                       8,25 . 0,06 = 137,5 (viên gạch)

Như vậy cần 138 viên gạch ốp

   Chiều dài cạnh đáy sau khi ốp gạch là :

                       1,5 . 2 . 0,01 = 1,48 (m)

    Chiều cao của bể sau khi ốp gạch là :

                        1 . 2 . 0,01 = 0,98 (m)

    Thể tích của bể sau khi ốp gạch là :

                        (1,48) . (1,48) . 0,98 = 2,146592 (m3) = 2146,592 (dm3) 

           ---->  Vậy sau khi ốp bể chứa được khoảng 2147 lít nước.

        CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

         Nhớ tích cho mình nha.

      

29 tháng 6

Gọi diện tích một mặt của chiếc hộp là: `a(cm^2)` 

=> Diện tích sơn là: `2*5a(cm^2)=10a(cm^2)` 

=> `10a=1690` 

=>  `a=169 (cm^2)` 

Cạnh của chiếc hộp là: \(\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)

=> Thể tích chiếc hộp là:

`13*13*13=2197(cm^3)` 

29 tháng 6

Do tam giác ABC cân tại A

Do BD; CE là đường cao 

BD giao CE tại H nên H là trực tâm 

=> AH là đường cao => AH là đường phân giác 

Xét tam giác AEH và tam giác ADH 

AH_chung; ^EAH = ^DAH ( AH là phân giác ) 

Vậy tam giác AEH = tam giác ADH (ch-gn) 

29 tháng 6

a, Với 3 =< x =< 5 

\(C=x-3+5-x=2\)

Với x >= 5 

\(C=x-3+x-5=2x-8\)

Với x =< 3 

\(C=3-x+5-x=-2x+8\)

b, Với x >= 7/3 

\(D=3x-7+3x+5=6x-2\)

Với x =< -5/3 

\(D=7-3x-3x-5=-6x+2\)

Với -5/3 =< x =< 7/3 

\(D=7-3x+3x+5=12\)

29 tháng 6

THAM KHẢO Ạ! 

a) C = |x-3| + |5-x|

 

Khi x <= 3:

- |x-3| = 3-x (với x <= 3)

- |5-x| = 5-x

Do đó, C = (3-x) + (5-x) = 8 - 2x

 

Khi 3 < x <= 5:

- |x-3| = x-3 (với 3 < x <= 5)

- |5-x| = 5-x

Do đó, C = (x-3) + (5-x) = 2

 

Khi x > 5:

- |x-3| = x-3

- |5-x| = x-5

Do đó, C = (x-3) + (x-5) = 2x - 8

 

b) D = |3x-7| + |3x+5|

 

Khi 3x-7 >= 0 (tức x >= 7/3) và 3x+5 >= 0 (tức x >= -5/3):

- D = (3x-7) + (3x+5) = 6x - 2

 

Khi 3x-7 < 0 và 3x+5 >= 0 (tức -5/3 < x <= 7/3):

- D = -(3x-7) + (3x+5) = 12

 

Khi 3x-7 < 0 (tức x < 7/3) và 3x+5 < 0 (tức x < -5/3):

- D = -(3x-7) + -(3x+5) = -6x - 12

29 tháng 6

tìm gtnn đk bn 

a, \(\left|x-2\right|\ge0\Rightarrow A=\left|x-2\right|+7\ge7\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 2 

b, \(\left|x+3\right|\ge0\Rightarrow3\left|x+3\right|+9\ge9\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = - 3 

 

29 tháng 6

a) 

\(3,5x-2=\dfrac{1}{3}x+\dfrac{2}{7}\\ \Leftrightarrow\dfrac{7}{2}x-\dfrac{1}{3}x=\dfrac{2}{7}+2\\ \Leftrightarrow x\left(\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{16}{7}\\ \Leftrightarrow\dfrac{19}{6}\cdot x=\dfrac{16}{7}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{16}{7}:\dfrac{19}{6}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{96}{133}\)

b) 

\(2\left[\dfrac{x-1}{40}-3\left(x-1\right)\right]=2\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-1}{40}-3\left(x-1\right)=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-1-120\left(x-1\right)}{40}=1\\ \Leftrightarrow x-1-120x+120=40\\ \Leftrightarrow-119x+119=40\\ \Leftrightarrow-119x=40-119=-79\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{79}{119}\)

29 tháng 6

a, \(3,5x-2=\dfrac{1}{3}x+\dfrac{2}{7}\Leftrightarrow\dfrac{19}{6}x=\dfrac{2}{7}+2=\dfrac{16}{7}\Leftrightarrow x=\dfrac{16}{7}:\dfrac{19}{6}=\dfrac{96}{133}\)

b, \(2\left[x-\dfrac{1}{40}-3\left(x-1\right)\right]=2\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{40}-3x+3=1\Leftrightarrow-2x=1+\dfrac{1}{40}-3=-\dfrac{79}{40}\Leftrightarrow x=\dfrac{79}{80}\)

29 tháng 6

\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\cdot\dfrac{1}{3}\cdot9^2\\ =\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\cdot\dfrac{1}{3}\cdot\left(3^2\right)^2\\ =\left(\dfrac{1}{3}\right)^{1+2}\cdot3^{2\cdot2}\\ =\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\cdot3^4\\ =\dfrac{1}{3^3}\cdot3^4\\ =\dfrac{3^4}{3^3}\\ =3\)

29 tháng 6

\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2.\dfrac{1}{3}.9^2=\dfrac{1}{9}.\dfrac{1}{3}.81=\dfrac{81}{27}=\dfrac{9}{3}=3\)

29 tháng 6

\(\dfrac{2^2\cdot4\cdot32}{2^2\cdot2^5}\\ =\dfrac{2^2\cdot2^2\cdot2^5}{2^2\cdot2^5}\\ =\dfrac{2^{2+2+5}}{2^{2+5}}\\ =\dfrac{2^9}{2^7}\\ =2^{9-7}\\ =2^2\)

29 tháng 6

\(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{9}{16}=\left(\dfrac{3}{4}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{4}\\x-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{4}\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

29 tháng 6

\(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{9}{16}\\ \left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=\left(\dfrac{3}{4}\right)^2\)

TH1: \(x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}+\dfrac{6}{4}\Rightarrow x=\dfrac{9}{4}\)

TH2: \(x-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{3}{4}\Rightarrow x=-\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=-\dfrac{3}{4}+\dfrac{6}{4}\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}\)