Tìm hiểu nội dung bài học qua video bài giảng. Ghi lại vào bảng sau:
Những nội đã học được | Những nội dung chưa hiểu | Những nội dung đã nắm được |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 24x + 56y = 16 (1)
Có: m dd tăng = mMg + mFe - mH2
⇒ mH2 = 16 - 15,2 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(mol\right)\)
BT e, có: 2nMg + 2nFe = 2nH2 ⇒ x + y = 0,4 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,2 (mol)
BTNT H, có: nHCl = 2nH2 = 0,8 (mol)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,8.36,5}{20\%}=146\left(g\right)\)
⇒ m dd sau pư = 146 + 15,2 = 161,2 (g)
BTNT Mg, có: nMgCl2 = nMg = 0,2 (mol)
\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{161,2}.100\%\approx11,79\%\)
Không, HCO3 không phải là gốc axit. HCO3 là công thức hóa học của ion bicarbonate, còn được gọi là hydrocarbonat. Nó là một ion có tính chất bazơ và thường được tìm thấy trong các hợp chất có tính bazơ như muối bicarbonate.
H2S - Axit sunfuhidric (S2- là gốc sunfua)
Với axit không có oxy cách đọc tên là: Axit + Tên gốc-hidric
K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au
động hay còn gọi là khả năng phản ứng của các kim loại giảm dần từ K tới Au.
Đặc trưng nhất là phản ứng với nước. Khi 5 kim loại đầu tiên đều tác dụng dễ dàng với nước ở điều kiện thường thì các kim loại từ Mg trở đi khó phản ứng (như Fe phải tác dụng ở nhiệt độ cao) hoặc không phản ứng như Au, Sn, Pb
a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Đáp án là: Đồng ý nhé
Chúc bạn học tốt/ tick cho mình nhé
Tổng số hạt bằng 40 => p + e + n = 40
=> 2p + n = 40 (1) ( Do p = e )
Mà số hạt mang điện hơn số hạt k mang điện 12 hạt => p + e - n = 12 hay 2p - n = 12 (2)
Từ (1),(2) => 2n = 40 - 12 = 28 hay n = 14
=> p = e = (40-14)/2 = 13
Bài 1 :
\(m_{NaCl}=\dfrac{1000.0.9}{100}=9\left(g\right)\)
\(m_{dm}=1000-9=991\left(g\right)\)
Vậy cần pha 9g muối khan Nacl vào 991 g nước để cho được 1000g dd NaCl 0,9%
Bài 2 :
\(a,m_{dd}=m_{ct}+m_{dm}=1600+40=1640\left(g\right)\)
\(C\%_{Na_2CO_3}=\dfrac{40}{1640}.100\%\simeq2,44\%\)
\(b,m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{250}.100\%=11,76\%\)