K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2021

D nha mình nghĩ vậy HT

12 tháng 5 2022

Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong gia đình là sử dụng năng lượng bằng việc áp dụng các biện pháp quản lý  kỹ thuật nhằm giảm tổn thất, giảm mức tiêu thụ năng lượng của phương tiện, thiết bị mà vẫn bảo đảm nhu cầu, mục tiêu đặt ra đối với quá trình sản xuất và đời sống.

Câu 1: Sản phẩm nào sau đây là của ngành trồng trọt?A. Lúa, ngô, cáB. Thịt, rau, củC. Lúa, ngô, chèD. Trứng, sữa, rauCâu 2: Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của ngành trồng trọt?A. Trồng cà phê đảm bảo đủ để xuất khẩuB. Trồng cây rau, đậu, vừng, lạc làm thức ăn cho con ngườiC. Trồng cây mía cung cấp cho nhà máy chế biến đườngD. Trồng cây xoan để lấy gỗ làm nhàCâu...
Đọc tiếp

Câu 1: Sản phẩm nào sau đây là của ngành trồng trọt?

A. Lúa, ngô, cá

B. Thịt, rau, củ

C. Lúa, ngô, chè

D. Trứng, sữa, rau

Câu 2: Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của ngành trồng trọt?

A. Trồng cà phê đảm bảo đủ để xuất khẩu

B. Trồng cây rau, đậu, vừng, lạc làm thức ăn cho con người

C. Trồng cây mía cung cấp cho nhà máy chế biến đường

D. Trồng cây xoan để lấy gỗ làm nhà

Câu 3: Biện pháp nào là biện pháp cải tạo đất trong các câu dưới đây?

A. Làm ruộng bậc thang

B. Không bỏ đất hoang

C. Chọn cây trồng phù hợp với đất

D. Thâm canh tăng vụ

Câu 4: Nhóm phân bón nào sau đây thuộc nhóm phân hữu cơ?

A. Đạm, kali, vôi

B. Phân xanh, phân chuồng, phân rác

C. Phân xanh, phân kali

D. Phân chuồng, kali

Câu 5: Đạm Urê bảo quản bằng cách:

A. Phơi ngoài nắng thường xuyên

B. Để nơi khô ráo

C. Đậy kín, để đâu cũng được

D. Đậy kín, để nơi khô ráo thoáng mát

Câu 6: Loại phân nào sau đây thường được dùng để bón thúc?

A. Phân lân

B. Phân đạm

C. Phân xanh

D. Phân chuồng

Câu 7: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:

A. Biện pháp canh tác

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 8: Để xác định thời vụ gieo trồng, ta cần căn cứ vào những yếu tố nào?

A. Khí hậu

B. Loại cây trồng

C. Tình hình sâu, bệnh tại địa phương

D. Cả A,B C

Câu 9: Điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống:

A. Bảo quản trong chum, vại, bao, túi kín hoặc trong các kho lạnh có các thiết bị điều khiển tự động

B. Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp chất, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu, bệnh…

C. Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu, mọt để có biện pháp xử lí kịp thời

D. Nơi cất giữ phải đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm thấp, kín

Câu 10:  Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 11: Hạt giống tốt phải đạt chuẩn:

A. Khô, mẩy.

B. Tỉ lệ hạt lép thấp.

C. Không sâu bệnh.

D. Tất cả đều đúng

Câu 12: Trong trồng trọt thì giống cây trồng có ảnh hưởng như thế nào đến năng suất cây trồng?

A. Làm tăng chất lượng nông sản

B. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng

C. Làm tăng chất lượng nông sản, tăng vụ, tăng năng suất và thay đổi cơ cấu cây trồng

D. Làm tăng vụ gieo trồng

Câu 13: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt thường áp dụng những loại cây nào sau đây:

A. Cây xoài

B. Cây bưởi

C. Cây ngô

D. Cây mía

Câu 14: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích:

A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng

B. Tăng năng suất cây trồng

C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng

D. Tăng vụ gieo trồng

Câu 15: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?

A. Sinh trưởng và phát triển giảm

B. Tốc độ sinh trưởng tăng

C. Chất lượng nông sản không thay đổi

D. Tăng năng suất cây trồng

Câu 16: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?

A. Sâu non

B. Sâu trưởng thành

C. Nhộng

D. Trứng

Câu 17: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do?

A. Vi sinh vật gây hại.

B. Điều kiện sống bất lợi.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 18: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:

A. Cành bị gãy.

B. Cây, củ bị thối.

C. Quả bị chảy nhựa.

D. Quả to hơn.

Câu 19: Nhược điểm của biện pháp hóa học là:

A. Khó thực hiện, tốn tiền...

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của

D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch

Câu 20: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:

A. Sử dụng biện pháp hóa học

B. Sử dụng biện pháp sinh học

C. Sử dụng biện pháp canh tác

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

1
20 tháng 12 2021

1c2d3c4b5d6a7c8d9b10b

20 tháng 12 2021
  • 1/ Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước.
  • 2/ Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước.
  • 3/ Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa.
  • 4/ Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo.
  • 5/ Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.

1/ Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước

a/ Luộc

- Luộc là làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước với thời gian đủ để thực phẩm chín mềm

- Tuỳ loại thực phẩm mà cho vào luộc từ nước lạnh hay nước sôi

- Quy trình thực hiện

- Làm sạch nguyên liệu thực phẩm (sơ chế thực phẩm)

- Luộc chín thực phẩm

- Bày món ăn vào đĩa, kèm nước chấm hoặc gia vị thích hợp, có thể sử dụng nước luộc

- Yêu cầu kĩ thuật

+ Nước luộc trong

+ Thực phẩm động vật chín mềm, không dai, không nhừ

+ Thực phẩm thực vật: rau lá chín tới, xanh màu, rau củ chín bở

b/ Nấu

Là phương pháp làm chín thực phẩm bằng cách phối hợp nguyên liệu động vật và thực vật, có thêm gia vị trong môi trường nước

- Quy trình thực hiện

+ Làm sạch thực phẩm, cắt, thái phù hợp, tẩm ướp gia vị (có thể rán qua cho ngấm và giữ độ ngọt)

+ Nấu nguyên liệu động vật trước, sau đó cho nguyên liệu thực vật vào nấu tiếp, nêm vừa miệng

+ Trình bày theo đặc trưng của món ăn

- Yêu cầu kĩ thuật

+ Thực phẩm chín mềm, không dai, không nát

+ Hương vị thơm ngon, đạm đà

+ Màu sắc hấp dẫn

c/ Kho

Là phương pháp làm chín thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà

- Quy trình thực hiện

+ Làm sạch nguyên liệu thực phẩm, cắt, thái phù hợp, tẩm ướp gia vị cho ngấm

+ Đun thực phẩm với lượng nước vừa đủ (có thể thêm nước hàng, nước dừa, nước chè xanh);

+ Cho thêm các gia vị như gừng, tỏi, ớt, giềng. Có thể kho lẫn nguyên liệu động vật và thực vật nhưng phải kho nguyên liệu động vật trước

+ Trình bày món ăn theo đặc trưng từng món

- Yêu cầu kĩ thuật

+ Thực phẩm mềm, nhừ, không nát, ít nước, hơi sánh

+ Thơm ngon, vị mặn

+ Màu vàng nâu, đỏ, đẹp mắt

2/ Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước

* Hấp (đồ):

Là phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước. Lửa cần to để hơi nước bốc nhiều mới đủ làm chín thực phẩm

- Quy trình thực hiện:

+ Làm sạch nguyên liệu thực phẩm

+ Sơ chế tuỳ yêu cầu của món, tẩm ướp gia vị thích hợp

+ Hấp chín thực phẩm

+ Trình bày đẹp, sáng tạo

- Yêu cầu kĩ thuật:

+ Thực phẩm chín mềm, ráo nước

+ Hương vị thơm ngon

+ Màu sắc đặc trưng của món ăn

3/ Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa

* Nướng:

Là làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa

- Quy trình thực hiện:

+ Làm sạch nguyên liệu

+ Để nguyên hoặc cắt thái thực phẩm phù hợp, tẩm ướp gia vị, đặt lên vỉ hoặc xiên vào que tre vót nhọn

+ Nướng vàng đều 2 mặt

+ Trình bày đẹp, sáng tạo.

- Yêu cầu kĩ thuật:

+ Thực phẩm chín đều, không dai

+ Hương vị thơm ngon đậm đà

+ Màu vàng nâu

4/ Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo

a/ Rán

Là làm chín thực phẩm trong một lượng chất béo rất nhiều, đun với lửa vừa, trong khoảng thời gian đủ làm chín thực phẩm

- Quy trình thực hiện:

+ Làm sạch nguyên liệu, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị.

+ Cho vào chất béo đang nóng già, rán vàng đều, chín kỹ

+ Trình bày đẹp, sáng tạo.

- Yêu cầu kĩ thuật:

+ Giòn xốp, ráo mở, chín kĩ, không cháy xém hay vàng non, chín đều ,không dai

+ Hương vị thơm ngon vừa miệng

+ Có lớp ngoài màu vàng nâu bao quanh thực phẩm

b/ Rang

Là đảo đều thực phẩm trong chảo với một lượng rất ít chất béo hoặc không có chất béo, lửa vừa đủ để thực phẩm chín từ ngoài vào trong.

- Quy trình thực hiện:

+ Làm sạch nguyên liệu

+ Cho vào chảo một lượng rất ít chất béo, đảo đều liên tục cho đến khi thực phẩm chín vàng

+ Trình bày đẹp, sáng tạo.

- Yêu cầu kĩ thuật:

+ Món rang phải khô, săn chắc

+ Mùi thơm, màu sắc hấp dẫn

c/ Xào

Là đảo qua đảo lại thực phẩm trong chảo với lượng mỡ hoặc dầu vừa phải

- Quy trình thực hiện:

+ Làm sạch nguyên liệu, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị.

+ Cho vào chảo một lượng ít chất béo.

+ Xào nguyên liệu động vật trước, sau đó cho nguyên liệu thực vật vào, sử dụng lửa to, xào nhanh, có thể cho thêm ít nước để tăng độ chín, nêm vừa ăn

+ Trình bày đẹp, sáng tạo.

- Yêu cầu kĩ thuật:

+ Thực phẩm động vật chín mềm không dai, thực vật chín tới, giữ được màu tươi của thực vật, không mềm nhũn

+ Còn lại ít nước, hơi sệt, vị vừa ăn

5/ Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt

aTrộn dầu giấm

Là cách làm cho thực phẩm giảm mùi vị chính và ngấm các gia vị khác tạo nên món ăn ngon miệng

- Quy trình thực hiện:

+ Làm sạch nguyên liệu

+ Trộn với hỗn hợp dầu giấm

+ Để 5 phút cho ngấm

+ Đem trình bày

- Yêu cầu kĩ thuật:

+ Rau còn tươi, giòn, không nát

+ Vừa ăn,có kèm theo chút béo

b/ Trộn hỗn hợp:

Là pha trộn các thực phẩm đã được làm chín bằng các phương pháp khác, kết hợp các gia vị tạo thành món ăn có giá trị dinh dưỡng cao, được nhiều người ưa thích.

- Quy trình thực hiện:

+ Rửa sạch nguyên liệu thực vật, ngâm qua nước muối pha loãng 25%, sơ chế nguyên liệu động vật

+ Trộn hỗn hợp

+ Trình bày bắt mắt

- Yêu cầu kĩ thuật:

+ Giòn, ráo nước

+ Đủ vị chua, cay, mặn

+ Màu sắc hấp dẫn

c/ Muối chua

- Là thực phẩm lên men vi sinh trong một thời gian cần thiết, tạo thành món ăn có vị khác hẳn vị ban đầu của thực phẩm.

- Có hai hình thức muối: muối xổi và muối nén

- Muối chua:

+ Là muối trong thời gian ngắn

+ Ngâm nguyên liệu vào nước muối 20-25%, đun sôi để nguội, thêm ít đường

- Muối nén:

+ Là muối trong thời gian dài

+ Rải xen kẻ nguyên liệu và muối, có thể thêm đường

* Yêu cầu trong muối chua:

+ Giòn thơm, mùi đặc trưng

+ Chua vừa ăn, màu hấp dẫn

20 tháng 12 2021

Luộc

  • Luộc là làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước với thời gian đủ để thực phẩm chín mềm

  • Nướng:

    • Là làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa

    • Xào:

      • Là đảo qua đảo lại thực phẩm trong chảo với lượng mỡ hoặc dầu vừa phải

20 tháng 12 2021

đốt rừng ,phá rừng, chặt cây xanh

20 tháng 12 2021

Nguyên nhân của phá rừng

Do quy hoạch một số vụ việc, kế hoạch không đúng đối với quá trình điều chế rừng, sắp xếp ngành nghề... Hoạt động quản lý nhà nước về rừng yếu kém. Do tập tục du canh du cư, đốt nương làm rẫy của một số cộng đồng thiểu số bà con dân tộc vùng cao.( học tốt )

20 tháng 12 2021

Nhiệm vụ là

Sản xuất nhiều lúa, ngô,… đủ ăn, dự trữ, xuất khẩu

Trồng rau, đậu,… làm thức ăn

Trồng mía cung cấp nguyên liệu, cây ăn quả

Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu công nghiệpTrồng cây chè, cà phê,… xuất khẩu

Chúc bạn hok tốt

20 tháng 12 2021

được chứ

25 tháng 12 2021

đáp án c

Ôn tập chương II                                                                                                                                                                                                  Câu hỏi ôn tập                                                                                                                                                                                                       Câu 3 : Liệt kê một số phương pháp bảo quản và...
Đọc tiếp

Ôn tập chương II                                                                                                                                                                                                  Câu hỏi ôn tập                                                                                                                                                                                                       Câu 3 : Liệt kê một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm mà em biết ?

 

1
  1. Sấy khô Sấy khô là phương pháp bảo quản được sử dụng từ thời xa xưa. ...
  2. Muối chua. Muối chua là hình thức chuyển hóa đường thành acid lac, có lợi cho hệ tiêu hóa  được sử dụng từ lâu đời. ...
  3. Đóng hộp. ...
  4. Đông lạnh. ...
  5. Hun khói. ...
  6. Hút khí chân không.

Em đã tránh việc vất rác bứa bãi

Em sẽ tuyên truyền, huy đọng và cổ vũ việc trồng cây, vất rác đúng nơi quy định, nhắc nhở những người vất rác ko đúng nơi quy định

đừng gắt quá sẽ lão hóa nhanh đó phải cho đầu óc thoải mái mới đẹp đc