cho hình bình hành có chu vi là 384cm, độ dài đáy bằng năm lần cạnh bên, bằng 8 lần chiều cao. Tính diện tích của hình bình hành
ai giúp mik thì mik tik nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì x là số lớn nhất và 70⋮x; 84⋮x; 120⋮x
⇒x=ƯCLN(70,84,120)
Theo bài ra, ta có:
70=2.5.7
84=2.2.3.7=22.3.7
120=2.2.2.3.5=23.3.5
Thừa số nguyên tố chung:2
⇒ƯCLN(70,84,120)=2
⇒x=2
Vậy x=2
70 ⋮ x, 84 ⋮ x và 120 ⋮ x
⇒ x ∈ ƯC(70; 84; 120)
Mà x là số lớn nhất ⇒ x = ƯCLN(70; 84; 120)
Ta có:
\(70=2\cdot5\cdot7\)
\(84=2^2\cdot3\cdot7\)
\(120=2^3\cdot3\cdot5\)
\(\text{⇒}\) ƯLCN(70; 84; 120) \(=2\)
Vậy: x = 2
Các số nguyên tố là: 2, 3, 5, ...
Mà a là số nguyên tố nhả nhất nên a = 2
b không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số nên b = 0
Vậy năm abcd đang có dạng 20cd
cd là tổng của hai số nguyên tố sinh đôi nhỏ hơn 20 ta có các cặp số sinh đôi sau:
(3;5); (5;7); (11;13); (17;19); ...
Mà: 5 + 7 = 12 < 20 và ⋮ 9
Nên: cd là 12
Năm abcd là năm 2012
Gọi số tổ có thể chia được nhiều nhất là: x
Mà 48 và 72 đều chia hết cho x
⇒ x = ƯCLN(48; 72)
Ta có:
\(48=2^4\cdot3\)
\(72=2^3\cdot3^2\)
\(\RightarrowƯCLN\left(48;72\right)=2^3\cdot3=24\)
Vậy số tố có thể chia được nhiều nhất là 24 tổ
Có 48 : 24 = 2 (hs nam)
Có 72 : 24 = 3 (hs nữ)
xy - 2x + 3y = 25
xy - 2x + 3y - 6 = 25 - 6
(xy - 2x) + (3y - 6) = 19
x(y - 2) + 3(y - 2) = 19
(y - 2)(x + 3) = 19
TH1: x + 3 = 19 và y - 2 = 1
*) x + 3 = 19
x = 19 - 3
x = 16
*) y - 2 = 1
y = 1 + 2
y = 3
TH2: x + 3 = 1 và y - 2 = 19
*) x + 3 = 1
x = 1 - 3
x = -2
*) y - 2 = 19
y = 19 + 2
y = 21
TH3: x + 3 = -19 và y - 2 = -1
*) x + 3 = -19
x = -19 - 3
x = -22
*) y - 2 = -1
y = -1 + 2
y = 1
TH4: x + 3 = -1 và y - 2 = -19
*) x + 3 = -1
x = -1 - 3
x = -4
*) y - 2 = -19
y = -19 + 2
y = -17
Vậy ta được các cặp giá trị (x; y) thỏa mãn:
(16; 3); (-2; 21); (-22; 1); (-4; -17)
x.(2+3).y-y=25
x.5.y-y =25
y.(x.5) =25 <=(bước này phá ngoặc nha )
y.x =25:5
y.x =5
=> y và x lần lượt bằng 1 và 5
16 ⋮ (x - 1)
⇒ x - 1 ∈ Ư(16) = {-16; -8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8; 16}
⇒ x ∈ {-15; 17; -3; -1; 0; 2; 3; 5; 9; 17}
Mà x ≤ 10
⇒ x ∈ {-15; 17; -3; -1; 0; 2; 3; 5; 9}
(Nếu đề yêu cầu x là số tự nhiên thì: x ∈ {0; 2; 3; 5; 9})
2x+6 chia hết 2x-1
=> (2x-1)+7 chia hết 2x-1
=> 7 chia hết 2x-1
=> 2x-1 thuộc {±1;±7}
=> 2x thuộc{2;0;8;-6}
=> x thuộc{1;0;4;-3}
2x + 6 = 2x - 1 + 7
Để (2x + 6) ⋮ (2x - 1) thì 7 ⋮ (2x - 1)
⇒ 2x - 1 ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
⇒ 2x ∈ {-6; 0; 2; 8}
⇒ x ∈ {-3; 0; 1; 4}
Mà x là số tự nhiên
⇒ x ∈ {0; 1; 4}