K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2021

1. \(\hept{\begin{cases}x-2=a+1\\3x+y=7a+3\end{cases}}\) mà a = 2y + 1

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=2y+1+1\\3x+y=7\left(2y+1\right)+3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=2y+2\\3x+y=14y+10\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x-6=6y+6\\3x+y=14y+10\end{cases}}\)

\(\Rightarrow y+6=8y+4\)

\(\Leftrightarrow7y=2\Leftrightarrow y=\frac{2}{7}\)

15 tháng 8 2021

2. \(\hept{\begin{cases}x-2y=a+1\\3x+y=7a+3\end{cases}}\) trong đó a = 1; a' = 3; b = -2; b' = 1

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{a'}=\frac{1}{3}\\\frac{b}{b'}=-2\end{cases}}\Rightarrow\frac{a}{a'}\ne\frac{b}{b'}\) nên hệ pt có nghiệm duy nhất với mọi a

a, chưa nghĩ ra

15 tháng 8 2021

Tất cả mấy phương trình này cứ thấy căn là đặt căn = a; b là làm được hết

16 tháng 8 2021

( mấy cái cơ bản thì tự viết nhé )

a) góc MAO và góc MBO= 90 độ

xét tứ giác MAOB có góc MAO+MBO=180 độ

=> MAOB nội tiếp

b) Xét (O) có EB là tiếp tuyến của (O)

\(\Rightarrow\widehat{EBD}=\widehat{EAB}\left(=\frac{1}{2}sđ\widebat{DB}\right)\)

Xét tam giác EDB và tam giác EBA có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{AEB}chung\\\widehat{EBD}=\widehat{EAB}\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta EDB~\Delta EBA\left(g-g\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{BE}{DE}=\frac{AE}{BE}\)

\(\Rightarrow BE^2=AE.DE\left(1\right)\)

Vì \(AC//MB\Rightarrow\widehat{ACM}=\widehat{DME}\left(SLT\right)\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{ACM}=\widehat{ABD}\left(=\frac{1}{2}sđo\widebat{AD}\right)\\\widehat{ABD}=\widehat{MAD}\left(=\frac{1}{2}sđo\widebat{AD}\right)\end{cases}\Rightarrow\widehat{ACM}=\widehat{MAD}}\)

\(\Rightarrow\widehat{DME}=\widehat{MAD}\)

Xét tam giác EMD và tam giác EAM có: 

\(\hept{\begin{cases}\widehat{DME}=\widehat{MAD}\\\widehat{AME}chung\end{cases}}\Rightarrow\Delta EMD~\Delta EAM\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{ME}{DE}=\frac{AE}{ME}\)

\(\Rightarrow ME^2=DE.AE\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow BE=ME\left(đpcm\right)\)

c)  mai nốt :V

16 tháng 8 2021

c) El à trung điểm MB;H là trung điểm AB

-> EH là đường trung bình tam giác MAB

=> EH// MA

=> góc EHB= góc MAB ( đồng vị )

Mà góc MAB = góc AKB ( = 1/2 số đo cung AB )

=> góc EHB= góc AKB

mà góc EHB+ góc IHB = 180 độ

=> góc AKB + góc IHB = 180 độ

=> BHIK nội tiếp

=> góc BHK= BIK  mà góc BHK= 90 độ

=> góc BIK= 90 độ

=> AK vuông góc với BI 

Bài 7 : Một hãng taxi có quy định giá như sau :-Giá mở cửa ( tương ứng 0,6 km ) : 10000đ .- Trên 0,6 km tiếp theo đến Km thứ 15 : 16200đồng /km ._ Trên km thứ 15 đến km thứ 40 : 15000đồng /km ._Trên km thứ 40 trở lên giá : 11200 đồng /km.Giá chờ khách cứ 10 phút 5000 đồng .a/Mẹ bạn Bình đi siêu thị bằng taxi của hãng trên. Siêu thị cách nhà Bình 20 km. Hỏi mẹ Bạn Bình cầntrả cho chuyến đi của...
Đọc tiếp

Bài 7 : Một hãng taxi có quy định giá như sau :
-Giá mở cửa ( tương ứng 0,6 km ) : 10000đ .
- Trên 0,6 km tiếp theo đến Km thứ 15 : 16200đồng /km .
_ Trên km thứ 15 đến km thứ 40 : 15000đồng /km .
_Trên km thứ 40 trở lên giá : 11200 đồng /km.
Giá chờ khách cứ 10 phút 5000 đồng .

a/Mẹ bạn Bình đi siêu thị bằng taxi của hãng trên. Siêu thị cách nhà Bình 20 km. Hỏi mẹ Bạn Bình cần
trả cho chuyến đi của mình bằng taxi tới siêu thị là bao nhiêu ?
b/ Khi về mẹ bạn Bình có 2 cách lựa chọn :
_ Sẽ đi lại taxi cũ và nhờ bác tài xế chờ .Giá đi được tính theo số km tiếp theo .
- Chọn một xe taxi khác cùng hãng.
Cho rằng mẹ Bình đi siêu thị khoảng 1 giờ. Quãng đường từ siêu thị về nhà vẫn không đổi là 20 km.
Theo em mẹ bạn Bình nên chọn cách nào có lợi ? Tại sao ?

0
15 tháng 8 2021

\(\sqrt{\frac{2x-3}{2x^2+1}}\)có nghĩa <=> \(\frac{2x-3}{2x^2+1}\ge0\Leftrightarrow2x-3\ge0\Leftrightarrow x\ge\frac{3}{2}\)( vì 2x2 + 1 > 0 )

15 tháng 8 2021

\(\sqrt{\frac{2x-3}{2x^2+1}}\)  > hoặc =0

=> 2x-3 > hoặc =0 ( vì 2x^2 + >0 )

=> 2x  > hoặc =3

=>x  > hoặc = 3/2

15 tháng 8 2021

\(P=\sqrt{4x^2-4x+1}+\sqrt{4x^2-12x+9}\)

\(P=\sqrt{\left(2x-1\right)^2}+\sqrt{\left(2x-3\right)^2}\)

\(P=\left|2x-1\right|+\left|2x-3\right|\)

\(P=\left|2x-1\right|+\left|3-2x\right|\ge\left|2x-1+3-2x\right|=\left|2\right|=2\)

dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi 

\(\hept{\begin{cases}2x-1\ge0\\3-2x\ge0\end{cases}}\hept{\begin{cases}x\ge\frac{1}{2}\\x\le\frac{3}{2}\end{cases}< =>\frac{1}{2}\le}x\le\frac{3}{2}\)

vậy \(MIN:P=2\)

15 tháng 8 2021

Phương trình có hai nghiệm phân biệt <=> Δ ≥ 0 <=> (-2)2 - 4.1/2.(m-1) ≥ 0 <=> 4 - 2m + 2 ≥ 0 <=> m ≤ 3

Theo hệ thức Viète : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=4\\x_1x_2=\frac{c}{a}=2m-2\end{cases}}\)

Ta có : \(x_1x_2\left(\frac{x_1^2}{2}+\frac{x_2^2}{2}\right)+48=0\Leftrightarrow x_1x_2\left(x_1^2+x_2^2\right)+96=0\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]+96=0\Leftrightarrow\left(2m-2\right)\left(18-2m\right)+96=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-10-15=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=100+60=160\)

\(\Delta>0\), áp dụng công thức nghiệm thu được \(m_1=5+2\sqrt{10}\left(ktm\right);m_2=5-2\sqrt{10}\left(tm\right)\)

Vậy với \(m=5-2\sqrt{10}\)thì thỏa mãn đề bài

15 tháng 8 2021

\(a=\frac{1}{2};b=-2;c=m-1\)

\(\Delta=\left(-2\right)^2-4.\frac{1}{2}.\left(m-1\right)\)

\(\Delta=4-2\left(m-1\right)\)

\(\Delta=4-2m+2\)

\(\Delta=6-2m\)

để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(6-2m>0\)

\(< =>m< 3\)

áp dụng vi - ét

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2}{\frac{1}{2}}=4\\x_1x_2=\frac{m-1}{\frac{1}{2}}=2m-2\end{cases}}\)

\(x_1x_2\left(\frac{x_1^2}{2}+\frac{x_2^2}{2}\right)+48=0\)

\(\left(2m-2\right)\left(\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{2}\right)+48=0\)

\(\left(2m-2\right)\left(\frac{4^2-4m-4}{2}\right)+48=0\)

\(\left(2m-2\right)\left(6-2m\right)+48=0\)

\(12m-12-4m^2+4m+48=0\)

\(-4m^2+16m+36=0\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{16^2-4.\left(-4\right).36}=8\sqrt{13}\)

\(m_1=\frac{8\sqrt{13}-16}{-8}=2-\sqrt{13}\left(TM\right)\)

\(m_2=\frac{-8\sqrt{13}-16}{-8}=2+\sqrt{13}\left(KTM\right)\)

vậy \(m=2-\sqrt{13}\)thì thỏa mãn yêu cầu \(x_1x_2\left(\frac{x_1^2}{2}+\frac{x_2^2}{2}\right)+48=0\)

14 tháng 8 2021

ĐK : x >= 0 

\(D=x+\sqrt{x}+1=x+\sqrt{x}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

\(=\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge1\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 0 

Vậy GTNN của D bằng 1 tại x = 0 

\(D=x+\sqrt{x}+1\left(ĐKXĐ:x\ge0\right)\)

Ta có: \(D=x+\sqrt{x}+1\ge1\forall x\ge0\)

Dấu '' = '' xảy ra khi \(x=0\)

Vậy \(minD=1\Leftrightarrow x=0\)