xy+3x-5y=19
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đội công nhân sửa: 455 x 9 = 4095 (m)
Trong 8 ngày đầu, đội công nhân sửa được: 460 x 8 = 3680 (m)
Ngày thứ 9, đội đó sửa được: 4095 - 3680 = 415 (m)
Đáp số: 415m đường
Đội công nhân sửa: 455 x 9 = 4095 (m)
Trong 8 ngày đầu, đội công nhân sửa được: 460 x 8 = 3680 (m)
Ngày thứ 9, đội đó sửa được: 4095 - 3680 = 415 (m)
Đáp số: 415m đường
a: Xét ΔABC có
D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC
=>DE là đường trung bình của ΔABC
=>DE//BC và BC=2DE
b: Xét ΔAFB có
D là trung điểm của AB
DI//FB
Do đó: I là trung điểm của AF
Xét ΔAFB có ID//FB
nên \(\dfrac{ID}{FB}=\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{1}{2}\)
Xét ΔAFC có IE//FC
nên \(\dfrac{IE}{FC}=\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{1}{2}\)
Do đó: \(\dfrac{ID}{FB}=\dfrac{IE}{FC}\)
mà ID=IE(I là trung điểm của DE)
nên FB=FC
=>F là trung điểm của BC
Xét tứ giác AEFD có
I là trung điểm chung của AF và ED
=>AEFD là hình bình hành
Hình bình hành AEFD có \(\widehat{EAD}=90^0\)
nên AEFD là hình chữ nhật
c: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
\(DE=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}\cdot10=5\left(cm\right)\)
I là trung điêm của DE
=>ID=IE=DE/2=2,5(cm)
=>AI=ED/2=2,5(cm)
ΔABC vuông tại A
mà AF là đường trung tuyến
nên AF=BC/2=5(cm)
Xét ΔABC có
BE,AF là các đường trung tuyến
BE cắt AF tại K
Do đó: K là trọng tâm của ΔABC
=>\(AK=\dfrac{2}{3}AF=\dfrac{2}{3}\cdot5=\dfrac{10}{3}\left(cm\right)\)
AI+IK=AK
=>\(IK+2,5=\dfrac{10}{3}\)
=>\(IK=\dfrac{10}{3}-\dfrac{5}{2}=\dfrac{20}{6}-\dfrac{15}{6}=\dfrac{5}{6}\left(cm\right)\)
Có \(y'=\dfrac{5x^2+2mx-3m+5}{\left(5x+m\right)^2}\)
Để hàm số đã cho nghịch biến trên \(\left(-3,1\right)\) thì 2 điều kiện sau đồng thời phải được thỏa mãn:
ĐK 1: \(5x^2+2mx-3m+5\le0,\forall x\in\left(-3,1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)m\le-5x^2-5,\forall x\in\left(-3;1\right)\)
\(\Leftrightarrow m\ge\dfrac{-5x^2-5}{2x-3},\forall x\in\left(-3;1\right)\)
\(\Leftrightarrow m\ge\max\limits_{\left(-3;1\right)}\left(\dfrac{-5x^2-5}{2x-3}\right)\)
Xét \(f\left(x\right)=\dfrac{-5x^2-5}{2x-3}\) trên \(\left(-3;1\right)\)
Ta có \(f'\left(x\right)=\dfrac{-10x^2+30x+10}{\left(2x-3\right)^2}\)
\(f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow-10x^2+30x+10=0\) \(\Leftrightarrow x^2-3x-1=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+\sqrt{13}}{2}\left(loại\right)\\x=\dfrac{3-\sqrt{13}}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
BBT:
Dựa vào BBT, ta thấy \(\max\limits_{\left(-3;1\right)}f\left(x\right)=10\). Do vậy \(m\ge10\)
ĐK 2: phương trình \(5x+m=0\Leftrightarrow m=-5x\) vô nghiệm trên \(\left(-3,1\right)\)
Khi đó xét \(g\left(x\right)=-5x\), hiển hiên \(g\left(x\right)\) nghịch biến trên \(\left(-3,1\right)\)
\(\Rightarrow g\left(1\right)< g\left(x\right)< g\left(-3\right)\) \(\Leftrightarrow-5< g\left(x\right)< 15\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}m\le-5\\m\ge15\end{matrix}\right.\)
Kết hợp với ĐK 1, ta có \(m\ge15\)
Mà \(m\inℤ^+,m\le2024\) nên \(m\in\left\{15,16,17,...,2024\right\}\)
\(\Rightarrow\) Có tất cả \(2024-15+1=2010\) giá trị m thỏa ycbt.
Bài giải
Vận tốc của ô tô khi đi từ A đén B lúc 10h là:
60÷3×2=40(km/giờ)
Thời gian ô tô đi với vận tốc 40km/giờ hơn thời gian đi với vận tốc 60km/giờ là:
10 giờ-8 giờ 30 phút=1 giờ 30 phút.
Đổi 1 giờ 30 phút=1,5 giờ.
Hiệu số phần bằng nhau là:
3-2=1(phần)
Thời gian đi với vận tốc 60 km/giờ là:
1,5×2=3 giờ)
Xe xuất phát số thời gian là:
8 giờ 30 phút-3 giờ=5 giờ 30 phút.
Quãng đường AB dài là:
3×60=180(km)
Đ/S: 5 giờ 30 phút.
180 km.
Thời gian Thảo đi từ nhà đến trường là:
10:40=0,25(giờ)=25(phút)
Thảo đi từ nhà lúc:
6h40p-25p=6h15p
a: \(1+2\sqrt{x}+x=\left(\sqrt{x}\right)^2+2\cdot\sqrt{x}\cdot1+1^2=\left(\sqrt{x}+1\right)^2\)
b: \(a+2\sqrt{a}+1=\left(\sqrt{a}\right)^2+2\cdot\sqrt{a}\cdot1+1^2=\left(\sqrt{a}+1\right)^2\)
d: \(x-2\sqrt{xy}+y=\left(\sqrt{x}\right)^2-2\cdot\sqrt{x}\cdot\sqrt{y}+\left(\sqrt{y}\right)^2\)
\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\)
e: \(x^2-1=x^2-1^2=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
f: \(9x^2-1=\left(3x\right)^2-1^2=\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)\)
g: \(x^2-y^2=\left(x-y\right)\left(x+y\right)\)
h: \(1-x\sqrt{x}=1^3-\left(\sqrt{x}\right)^3=\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}+x\right)\)
i: \(x\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}\right)^3+1^3=\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)\)
j: \(a\sqrt{a}-1=\left(\sqrt{a}\right)^3-1^3=\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)\)
k: \(x\sqrt{x}-8=\left(\sqrt{x}\right)^3-2^3=\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x+2\sqrt{x}+4\right)\)
l: \(x\sqrt{x}+y\sqrt{y}=\left(\sqrt{x}\right)^3+\left(\sqrt{y}\right)^3\)
\(=\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(x-\sqrt{xy}+y\right)\)
xy+3x-5y=19
=>x(y+3)-5y-15=4
=>(x-5)(y+3)=4
=>\(\left(x-5;y+3\right)\in\left\{\left(1;4\right);\left(4;1\right);\left(-1;-4\right);\left(-4;-1\right);\left(2;2\right);\left(-2;-2\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(6;1\right);\left(9;-2\right);\left(4;-7\right);\left(1;-4\right);\left(7;-1\right);\left(3;-5\right)\right\}\)