2+3/x có là 1 phân thức đại số ko
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(g\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-3.\left(-1\right)+1=5\)
\(g\left(0\right)=0^2-3.0+1=1\)
\(g\left(1\right)=1^2-3.1+1=-1\)
\(g_{\left(-1\right)}=\left(-1\right)^2-3\cdot\left(-1\right)+1=1+3+1=5\)
\(g_{\left(0\right)}=0^2-3\cdot0+1=0-0+1=1\)
\(g_{\left(1\right)}=1^2-3\cdot1+1=1-3+1=-1\)
a: Xét ΔEHP vuông tại E và ΔFHN vuông tại F có
\(\widehat{EHP}=\widehat{FHN}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔEHP~ΔFHN
b: Xét ΔMEN vuông tại E và ΔMFP vuông tại F có
\(\widehat{EMN}\) chung
Do đó: ΔMEN~ΔMFP
=>\(\dfrac{ME}{MF}=\dfrac{MN}{MP}\)
=>\(\dfrac{ME}{MN}=\dfrac{MF}{MP}\)
=>\(ME\cdot MP=MF\cdot MN\)
Xét ΔMEF và ΔMNP có
\(\dfrac{ME}{MN}=\dfrac{MF}{MP}\)
\(\widehat{EMF}\) chung
Do đó: ΔMEF~ΔMNP
c: Xét tứ giác MFHE có \(\widehat{MFH}+\widehat{MEH}=90^0+90^0=180^0\)
nên MFHE là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác NFHD có \(\widehat{NFH}+\widehat{NDH}=90^0+90^0=180^0\)
nên NFHD là tứ giác nội tiếp
Ta có: \(\widehat{EFH}=\widehat{EMH}\)(MFHE nội tiếp)
\(\widehat{DFH}=\widehat{DNH}\)(NFHD nội tiếp)
mà \(\widehat{EMH}=\widehat{DNH}\left(=90^0-\widehat{MPD}\right)\)
nên \(\widehat{EFH}=\widehat{DFH}\)
=>FH là phân giác của góc EFD
Vì FH\(\perp\)FN và FH là phân giác của góc EFD và \(\widehat{EFD};\widehat{DFK}\) là hai góc kề bù
nên FN là phân giác của góc DFK
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{ABC}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔHBA
Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{ACB}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔHAC
b: ΔABC~ΔHBA
=>\(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BC}{BA}\)
=>\(BA^2=BH\cdot BC\)
c: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{18^2+24^2}=30\left(cm\right)\)
Xét ΔCAB có CD là phân giác
nên \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{BD}{BC}\)
=>\(\dfrac{AD}{24}=\dfrac{BD}{30}\)
=>\(\dfrac{AD}{4}=\dfrac{BD}{5}\)
mà AD+BD=18cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AD}{4}=\dfrac{BD}{5}=\dfrac{AD+BD}{4+5}=\dfrac{18}{9}=2\)
=>\(AD=4\cdot2=8\left(cm\right)\)
Gọi chiều rộng khu vườn là x (m) với x>0
Chiều dài khu vườn là: \(\dfrac{7}{4}x\) (m)
Diện tích khu vườn là: \(x.\dfrac{7}{4}x=\dfrac{7}{4}x^2\) \(\left(m^2\right)\)
Do diện tích khu vườn bằng 1792 \(m^2\) nên ta có pt:
\(\dfrac{7}{4}x^2=1792\)
\(\Leftrightarrow x^2=1024\)
\(\Leftrightarrow x=32\left(m\right)\)
Chiều dài khu vườn là: \(\dfrac{7}{4}.32=56\left(m\right)\)
Chu vi khu vườn là: \(2.\left(32+56\right)=176\left(m\right)\)
Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)
(Điều kiện: x>0)
vận tốc lúc đi là \(\dfrac{x}{4}\)(km/h)
vận tốc lúc về là \(\dfrac{x}{3}\)(km/h)
vận tốc lúc về nhanh hơn lúc đi 10km/h nên ta có:
\(\dfrac{x}{3}-\dfrac{x}{4}=10\)
=>\(\dfrac{x}{12}=10\)
=>\(x=10\cdot12=120\left(nhận\right)\)
vậy: Độ dài quãng đường AB là 120km
`#3107.101107`
Gọi quãng đường AB là x `(x < 0)`
V của người đó lúc đi: \(\dfrac{x}{4}\) (km)
V của người đó lúc về: \(\dfrac{x}{3}\) (km)
Theo đề ra, ta có phương trình:
\(\dfrac{x}{3}-\dfrac{x}{4}=10\)
\(\Rightarrow\dfrac{4x}{12}-\dfrac{3x}{12}=10\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{12}=10\)
\(\Rightarrow x=120\)
Vậy, quãng đường AB dài `120` km.
Gọi quãng đường từ huyện Hồng Ngự tới thành phố Cao Lãnh là:
\(x\) (km); \(x\) > 0; Đổi 30 phút = 0,5 giờ
Quãng đường người đó đã đi là: 50 x 0,5 = 25 (km)
Vận tốc của người đó sau khi tăng là: 50 + 10 = 60 (km/h)
Quãng đường còn lại người đó phải đi là: \(x\) - 25 (km)
Thời gian người đó đi quãng đường còn lại với vận tốc ban đầu là:
(\(x-25\)): 50 (giờ)
Thời gian người đó đi quãng đường còn lại với vận tốc sau khi tăng là: (\(x-25\)) : 60 (giờ)
Đổi 10 phút = \(\dfrac{1}{6}\) giờ
Theo bài ra ta có phương trình:
\(\dfrac{x-25}{50}\) - \(\dfrac{x-25}{60}\) = \(\dfrac{1}{6}\)
\(\left(x-25\right)\) x (\(\dfrac{1}{50}\) - \(\dfrac{1}{60}\)) = \(\dfrac{1}{6}\)
(\(x-25\)) x \(\dfrac{1}{300}\) = \(\dfrac{1}{6}\)
\(x-25\) = \(\dfrac{1}{6}\) x 300
\(x-25\) = 50
\(x\) = 50 + 25
\(x=75\)
Vậy quãng đường từ Hồng Ngự tới thị xã Cao Lãnh dài 75 km
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng \(\dfrac{A}{B}\), trong đó \(A,B\) là những đa thức và \(B\ne0\)
\(A\) được gọi là tử thức (hay tử) , \(B\) được gọi là mẫu thức (hay mẫu)
\(\Rightarrow\dfrac{2+3}{x}\) là phân thức đại số.
Có nha