K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
10 tháng 8 2024

\(3xy+x+3y+1=5\)

\(x\left(3y+1\right)+\left(3y+1\right)=5\)

\(\left(3y+1\right)\left(x+1\right)=5\)

Ta có bảng:

x+1-5-115
3y+1-1-551
x-6-204
y-2/3-24/30

Do x;y nguyên nên \(\left(x;y\right)=\left(-2;-2\right);\left(4;0\right)\)

12 tháng 8 2024

Gọi số nguyên tố là p

Vì p là số lẻ nên p ≥ 3

Nếu p = 3 ta có p = 4k + 3 (với k = 0)

Nếu p > 3 khi đó p = 4k + 1; 4k + 2; 4k + 3 

 Nếu p = 4k + 2 ⇒  p = 2.(k + 1) ⋮ 2 (là hợp số loại)

Từ những lập luận trên ta có với mọi số nguyên tố lẻ thì luôn có dạng

P = 4k + 1 hoặc p = 4k + 3

 

 

a: 3x=2y

=>\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

mà x+y=10

nen Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{10}{5}=2\)

=>\(x=2\cdot2=4;y=2\cdot3=6\)

b: \(\dfrac{x-2}{y+3}=\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}\)

=>3x-6=2y+6

=>3x-2y=12

y-x=-4

=>x=y-(-4)=y+4

3x-2y=12

=>3(y+4)-2y=12

=>3y+12-2y=12

=>y=0

x=y+4=0+4=4

c: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\)

mà x+2y=12

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+2y}{2+5\cdot2}=\dfrac{12}{12}=1\)

=>x=2;y=5

11 tháng 8 2024

\(a,2^n+2^{n+4}=272\\ \Rightarrow2^n+2^n.2^4=272\\ \Rightarrow2^n+2^n.16=272\\ \Rightarrow2^n.17=272\\ \Rightarrow2^n=16\\ \Rightarrow2^n=2^4\\ \Rightarrow n=4\)

\(b,5^{n+2}-5^n=600\\ \Rightarrow5^n.5^2-5^n=600\\ \Rightarrow5^n\left(25-1\right)=600\\ \Rightarrow5^n.24=600\\ \Rightarrow5^n=25\\ \Rightarrow5^n=5^2\\ \Rightarrow n=2\)

11 tháng 8 2024

\(a)2^n+2^{n+4}=272\)

\(2^n+2^n.2^4=272\)

\(2^n\left(1+2^4\right)=272\)

\(2^n.17=272\)

\(2^n=16\)

\(2^n=2^4\)

\(\Rightarrow n=4\)

\(b)\)\(5^{n+2}-5^n=600\)

\(5^n.5^2-5^n=600\)

\(5^n\left(5^2-1\right)=600\)

\(5^n.24=600\)

\(5^n=25\)

\(5^n=5^2\)

\(\Rightarrow n=2\)

Chúc bạn học tốt ❤️❤️

11 tháng 8 2024

12 ⋮ 2n - 1

`=>2n - 1∈Ư(12)`

`=>2n-1∈{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}`

Mà: `n ∈ nN=>2n-1` luôn là số lẻ 

và: `2n-1>=-1` 

`=>2n-1∈{-1;1;3}`

`=>2n∈{0;2;4}`

`=>n∈{0;1;2}`

11 tháng 8 2024

Ta có:
+) \(12⋮\left(2n-1\right)\)
+) \(n\inℕ\Rightarrow\left(2n-1\right)\inℕ\)
Suy ra:
\(\left(2n-1\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{1,2,3,4,6,12\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1;1,5;2;2,5;3,5;6,5\right\}\)
Mà \(n\inℕ\) nên:
\(n\in\left\{1,2\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{1,2\right\}\)

12 tháng 8 2024

a; A = \(\dfrac{n+1}{n}\) 

   ƯCLN(n + 1; n) = d

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\n⋮d\end{matrix}\right.\)

⇒  n + 1 - n ⋮ d

⇒ (n - n) + 1 ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

Vậy d = 1

Hay A = \(\dfrac{n+1}{n}\) là phân số tối giản với mọi n khác 0

 

 

12 tháng 8 2024

b; B = \(\dfrac{n-1}{n-2}\) (n \(\in\) Z; n ≠ 2)

    Gọi ƯCLN (n - 1; n - 2) = d

     \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}n-1⋮d\\n-2⋮d\end{matrix}\right.\)

    ⇒    (n - 1 - n + 2) ⋮ d

        ⇒ (n - n) + (2 - 1)⋮ d

           1 ⋮ d

B = \(\dfrac{n-1}{n+2}\) là phân số tối giản với mọi 2 ≠ n \(\in\) Z

  

11 tháng 8 2024

\(a,x^2=25\\ \Rightarrow x^2=5^2\\ \Rightarrow x=5\)

\(b,6\cdot x^2=150\\ \Rightarrow x^2=150:6\\ \Rightarrow x^2=25\\ \Rightarrow x^2=5^2\\ \Rightarrow x=5\)

11 tháng 8 2024

Đề bài hỏi số tự nhiên không tính số nguyên ạ

NV
11 tháng 8 2024

Một số tự nhiên chia 5 có thể có các số dư là 0,1,2,3,4

- Nếu số dư là 0 là thương là 0 thì số đó là: \(5.0+0=0\)

- Nếu số dư là 1 và thường là 1 thì số đó là: \(5.1+1=6\)

- Nếu số dư là 2 và thương là 2 thì số đó là: \(5.2+2=12\)

- Nếu số dư là 3 và thương là 3 thì số đó là: \(5.3+3=18\)

- Nếu số dư là 4 và thương là 4 thì số đó là: \(5.4+4=24\)

Vậy các số tự nhiên thỏa mãn là: 0, 6, 12, 18, 24

Để \(\dfrac{n}{-3}\) là phân số dương thì n<0

mà n nguyên 

nên \(n\in Z^-\)