Cho tam giác ABC nhọn có hai đường cao BE,CF. Các điểm M,N,L theo thứ tự là trung điểm của BF,CE,EF. Đường thẳng qua M vuông góc với BL và đường thẳng qua N vuông góc với CL cắt nhau tại K. Chứng minh rằng KB=KC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\left(1+\frac{2c}{a+b}\right)\left(1+\frac{2b}{c+a}\right)\left(1+\frac{2a}{b+c}\right)\)
\(A=\frac{\left(a+c\right)+\left(c+b\right)}{a+b}\cdot\frac{\left(b+a\right)+\left(b+c\right)}{c+a}\cdot\frac{\left(a+b\right)+\left(a+c\right)}{b+c}\)
vì a;b;c dương, theo cô si ta có :
\(\left(a+c\right)+\left(c+b\right)\ge2\sqrt{\left(a+c\right)\left(c+b\right)}\Rightarrow1+\frac{2c}{a+b}\ge\frac{2\sqrt{\left(a+c\right)\left(c+b\right)}}{a+b}\)
\(\left(b+a\right)+\left(b+c\right)\ge2\sqrt{\left(b+a\right)\left(b+c\right)}\Rightarrow1+\frac{2b}{c+a}\ge\frac{2\sqrt{\left(b+a\right)\left(b+c\right)}}{c+a}\)
\(\left(a+b\right)+\left(a+c\right)\ge2\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}\Rightarrow1+\frac{2a}{b+c}\ge\frac{2\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}{b+c}\)
\(\Rightarrow A\ge8\cdot\frac{\sqrt{\left(a+b\right)^2\left(a+c\right)^2\left(b+c\right)^2}}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\)
\(\Rightarrow A\ge8\)
Ta có : \(1+\frac{2c}{a+b}=\frac{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}{a+b}\ge\frac{2\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}{a+b}\)
tương tự \(1+\frac{2b}{c+a}\ge\frac{2\sqrt{\left(b+c\right)\left(b+a\right)}}{c+a}\); \(1+\frac{2a}{b+c}\ge\frac{2\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}{b+c}\)
Suy ra : \(\left(1+\frac{2c}{a+b}\right)\left(1+\frac{2b}{c+a}\right)\left(1+\frac{2a}{b+c}\right)\ge\frac{8\sqrt{\left(a+b\right)^2\left(b+c\right)^2\left(c+a\right)^2}}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}=8\)
Dấu "=" xảy ra <=> a = b = c
\(\sqrt{2x^2+3x+5}+\sqrt{2x^2-3x+5}=3x\)
đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{2x^2+3x+5}=a\\\sqrt{2x-3x+5}=b\end{cases}}\left(a;b\ge0\right)\)
pt trở thành \(a+b=\frac{a^2-b^2}{2}\)
\(\Leftrightarrow a^2-b^2-2a-2b=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2-\left(b+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1-b-1\right)\left(a-1+b+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b-2\right)\left(a+b\right)=0\)
th1 : a + b = 0 hay \(\sqrt{2x^2+3x+5}+\sqrt{2x^2-3x+5}=0\)
vì \(\sqrt{2x^2+3x+5}\ge0\) và \(\sqrt{2x^2-3x+5}\ge0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x^2+3x+5=0\\2x^2-3x+5=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow4x^2+10=0\)
\(\Rightarrow4x^2=-10\left(loai\right)\)
th2 : a - b - 2 = 0 hay \(\sqrt{2x^2+3x+5}-\sqrt{2x^2-3x+5}-2=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x^2+3x+5}=2+\sqrt{2x^2-3x+5}\)
\(\Leftrightarrow2x^2+3x+5=4+4\sqrt{2x^2-3x+5}+2x^2-3x+5\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{2x^2-3x+5}=6x-4\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{2x^2-3x+5}=3x-2\) (x >=2/3)
\(\Leftrightarrow4\left(2x^2-3x+5\right)=9x^2-12x+4\)
\(\Leftrightarrow8x^2-12x+20=9x^2-12x+4\)
\(\Leftrightarrow x^2=16\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\left(tm\right)\\x=-4\left(loai\right)\end{cases}}\)
vay x = 4
Trả lời:
Ta có: \(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\)
\(\Rightarrow\cos^2\alpha=1-\sin^2\alpha=1-\left(\frac{3}{5}\right)^2=1-\frac{9}{25}=\frac{16}{25}\)
\(\Rightarrow\cos\alpha=\sqrt{\frac{16}{25}}=\frac{4}{5}\)
Ta có: \(\cot\alpha=\frac{\cos\alpha}{\sin\alpha}\)
\(\Rightarrow\sin\alpha=\frac{\cos\alpha}{\cot\alpha}=\frac{3}{5}\) (1)
Thay \(\cos\alpha=\frac{4}{5}\) vào (1) ta có:
\(\frac{\frac{4}{5}}{\cot\alpha}=\frac{3}{5}\Rightarrow\cot\alpha=\frac{4}{5}:\frac{3}{5}=\frac{4}{3}\)
Vậy \(\cos\alpha=\frac{4}{5};\cot\alpha=\frac{4}{3}\)
\(\sqrt{x^2+x+1}=1\left(x\inℝ\right)\Leftrightarrow x^2+x+1=1\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)
\(\sqrt{x^2+1}=-3\)dễ thấy phương trình vô nghiệm vì \(\sqrt{x^2+1}>0\forall x\)
\(\sqrt{x^2+x+1}=1\Leftrightarrow x^2+x+1=1\Leftrightarrow x^2+x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)
b.\(\sqrt{x^2+1}=-3\) vô nghiệm do \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x^2+1}\ge0\\-3< 0\end{cases}}\)
Trả lời:
Ta có: \(\tan\alpha=\frac{\sin\alpha}{\cos\alpha}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow3\cos\alpha=4\sin\alpha\)
\(\Rightarrow\cos\alpha=\frac{4}{3}\sin\alpha\)
Mà \(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\)
\(\Rightarrow\sin^2\alpha+\left(\frac{4}{3}\sin\alpha\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\sin^2\alpha+\frac{16}{12}\sin^2\alpha=1\)
\(\Rightarrow\frac{7}{3}\sin^2\alpha=1\)
\(\Rightarrow\sin^2\alpha=\frac{3}{7}\)
\(\Rightarrow\sin\alpha=\sqrt{\frac{3}{7}}\) \(=\frac{\sqrt{21}}{7}\) ( vì \(\alpha>0\))
\(\Rightarrow\cos\alpha=\frac{4}{3}\sin\alpha=\frac{4}{3}.\frac{\sqrt{21}}{7}=\frac{4\sqrt{21}}{21}\)
Vậy \(\sin\alpha=\frac{\sqrt{21}}{7};\cos\alpha=\frac{4\sqrt{21}}{21}\)
ta có :
\(\sqrt{\sqrt{6+\sqrt{20}}}=\sqrt{\sqrt{6+2\sqrt{5}}}=\sqrt{\sqrt{\left(1+2\sqrt{5}+5\right)}}\)
\(=\sqrt{\sqrt{\left(1+\sqrt{5}\right)^2}}=\sqrt{1+\sqrt{5}}< \sqrt{1+\sqrt{6}}\)
Vậy \(\sqrt{\sqrt{6+\sqrt{20}}}< \sqrt{1+\sqrt{6}}\)
\(\sqrt{\sqrt{17+12\sqrt{2}}}=\sqrt{\sqrt{9+2.3.2\sqrt{2}+8}}=\sqrt{\sqrt{\left(3+2\sqrt{2}\right)^2}}=\sqrt{3+2\sqrt{2}\sqrt{ }}\)
\(=\sqrt{2+2\sqrt{2}+1}=\sqrt{\left(1+\sqrt{2}\right)^2}=\left(1+\sqrt{2}\right)\)
Vậy \(\sqrt{\sqrt{17+12\sqrt{2}}}=1+\sqrt{2}\)
A B C D E K M I N H
a, có BD _|_ AC và CE _|_ AB (gt) => ^BDC = ^CEB = 90
=> E;D thuộc đường tròn đường kính BC
=> BEDC nội tiếp đường tròn đk BC
=> ^ADI = ^ABC
xét tam giác ADE và tg ABC có : ^BAC chung
=> tg ADE đồng dạng tg ABC (g-g)
=> DE/BC = AD/AB
mà DE = 2DI và BC = 2BM
=> 2DI/2BM = AD/AB
=> DI/BM AD/AB
xét tg ADI và tg ABM có : ^ADI = ^ABM (cmt)
=> tg ADI đồng dạng tg ABM (c-g-c)
b, chưa nghĩ ra
Trả lời:
Ta có: \(\tan\alpha=\frac{\sin\alpha}{\cos\alpha}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\cos\alpha=3\sin\alpha\)
Mà \(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\)
\(\Rightarrow\sin^2\alpha+\left(3\sin\right)^2\alpha=1\)
\(\Rightarrow\sin^2\alpha+9\sin^2\alpha=1\)
\(\Rightarrow10\sin^2\alpha=1\)
\(\Rightarrow\sin^2\alpha=\frac{1}{10}\)
\(\Rightarrow\sin\alpha=\sqrt{\frac{1}{10}}\) \(=\frac{\sqrt{10}}{10}\)( vì \(\alpha>0\))
\(\Rightarrow\cos\alpha=3\sin\alpha=3.\frac{\sqrt{10}}{10}=\frac{3\sqrt{10}}{10}\)
Vậy \(\sin\alpha=\frac{\sqrt{10}}{10};\cos\alpha=\frac{3\sqrt{10}}{10}\)
A B C E F L M N K
Theo định lí Pytago 4 điểm ta có:
\(KB^2-KL^2=MB^2-ML^2\) vì \(MK\perp BL\)
\(KC^2-KL^2=NC^2-NL^2\) vì \(NK\perp CL\)
Suy ra \(KB^2-KC^2=MB^2-NC^2+NL^2-ML^2\)
\(=\frac{1}{4}\left(BF^2-CE^2+CF^2-BE^2\right)=\frac{1}{4}\left(BC^2-BC^2\right)=0\)
Vậy \(KB=KC.\)