K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2023

Do (120 + x) ⋮ x

⇒ 120 ⋮ x

Do (288 - x) ⋮ x

⇒ 288 ⋮ x

Do 120 ⋮ x; 188 ⋮ x và x là số tự nhiên lớn nhất

⇒ x = ƯCLN(120; 188)

Ta có:

120 = 2³.3.5

188 = 2².47

⇒ x = ƯCLN(120; 188) = 2² = 4

Vậy x = 4

11 tháng 11 2023

014 = 14 là số tự nhiên nhé !

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 11 2023

Lời giải:
Vì ƯCLN(a,b)=9 nên đặt $a=9x, b=9y$ với $x,y$ là 2 số tự nhiên nguyên tố cùng nhau.

Khi đó:
$2a+3b=2.9x+3.9y=108$

$\Rightarrow 2x+3y=12$

$2x=12-3y\leq 9$ do $3y\geq 3$

$\Rightarrow x\leq 4,5$. mà $2x=12-3y=3(4-y)\vdots 3$ nên $x\vdots 3$

Do đó $x=3$

Nếu $x=3$ thì: $3y=12-2x=12-2.3=6\Rightarrow y=2$ (tm) 

Khi đó $a=9x=27; b=9y=18$

 

11 tháng 11 2023

ƯCLN(a;b) = 9 ⇒ a = 9.k; b = 9.d 

Theo bài ra ta có: 2.9.k + 3.9.d = 108;  (k; d) = 1; k; d \(\in\)N*

       9.(2k + 3d) = 108

       2k + 3d = 108: 9

       2k + 3d = 12

           d = \(\dfrac{12-2k}{3}\)

           d = 4 - \(\dfrac{2k}{3}\)

           ⇒  \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2k}{3}< 4\\2k⋮3\end{matrix}\right.\)

           ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}2k< 12\\k⋮3\end{matrix}\right.\)

            \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}k< 6\\k⋮3\end{matrix}\right.\)

⇒ k \(\in\) {0 ; 3; 6; 12;...;} 

Vì k < 6 nên k = 3

Thay k = 3 vào biểu thức d = 4 - \(\dfrac{2k}{3}\) ta có:

         d = 4 - \(\dfrac{2.3}{3}\)

         d = 4 - 2

          d = 2

Vậy a = 9.3 = 27; b = 9.2 = 18

 

          

            

               

   

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 11 2023

Lời giải:
a. $(a+b-c)-(b-c+d)=a+b-c-b+c-d=a+(b-b)+(-c+c)-d=a+0+0-d=a-d$

b. $(a-b+d)-(a-b+c)=a-b+d-a+b-c=(a-a)+(-b+b)+(d-c)=0+0+d-c=d-c$

c. $(a+b)-(b-c-a)=a+b-b+c+a=(a+a)+(b-b)+c=2a+0+c=2a+c$

d. $-(a-b)+(a-b+c)=-a+b+a-b+c=(-a+a)+(b-b)+c=0+0+c=c$

e. $(a-b+c)-(a-b+c)=a-b+c-a+b-c=(a-a)+(-b+b)+(c-c)=0+0+0=0$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 11 2023

Lời giải:

a. $22-(-x)=12$

$22+x=12$

$x=12-22=-10$

b. $x(x+2)=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x+2=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=-2$

c. $(x+1)(x+9)=0$

$\Rightarrow x+1=0$ hoặc $x+9=0$

$\Rightarrow x=-1$ hoặc $x=-9$

d.

$x^2+3x=0$

$\Rightarrow x(x+3)=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x+3=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=-3$

11 tháng 11 2023

a) 22 - (-x) = 12

x = 12 - 22

x = -10

b) x.(x + 2) = 0

x = 0 hoặc x + 2 = 0

*) x + 2 = 0

x = 0 - 2

x = -2

Vậy x = -2; x = 0

c) (x + 1)(x + 9) = 0

x + 1 = 0 hoặc x + 9 = 0

*) x + 1 =.0

x = 0 - 1

x = -1

*) x + 9 = 0

x = 0 - 9

x = -9

Vậy x = -9; x = -1

d) x² + 3x = 0

x(x + 3) = 0

x = 0 hoặc x + 3 = 0

*) x + 3 = 0

x = 0 - 3

x = -3

Vậy x = -3; x = 0

10 tháng 11 2023

-1 +3-5+7....-97+99 = -(1+5+9+...+95+97)+3+7+11+...+99

= -[(97+1)*25]/2 + [(99+3)*25]/2 = 50

11 tháng 11 2023

Số số hạng:

(99 - 1) : 2 + 1 = 50 (số)

Ta được 25 cặp số trong tổng như sau:

(-1 + 3) + (-5 + 7) + ... + (-97 + 99)

= 2 + 2 + ... + 2 (50 số 2)

= 50.2

= 100

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 11 2023

Lời giải:

$A=(-3)+8+(-13)+18+...+(-53)+58$

$=[(-3)+8]+[(-13)+18]+...+[(-53)+58]$

$=5+5+....+5$

Số lần xuất hiện của 5 là: $[(58-3):5+1]:2=6$

$A=5.6=30$

10 tháng 11 2023

n=1 nhé bạn vì2*1+1=3 là số nguyên tố ; 9*1+4=13 là snt

vậy n=1 . cho mk 1 ticknhes 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 11 2023

Lời giải:
Gọi $d=ƯCLN(2n+1, 9n+4)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; 9n+4\vdots d$

$\Rightarrow 9(2n+1)-2(9n+4)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $2n+1, 9n+4$ nguyên tố cùng nhau với mọi $n$

$\Rightarrow$ mọi số tự nhiên $n$ đều thỏa mãn yêu cầu.

10 tháng 11 2023

KO CM DC VÌ KO CÓ SỐ NÀO *3 =22

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 11 2023

Không đủ cơ sở để chứng minh bạn nhé.

10 tháng 11 2023

A = 2 + 2² + 2³ + ... + 2¹⁰¹¹

= (2 + 2² + 2³) + (2⁴ + 2⁵ + 2⁶) + ... + (2¹⁰⁰⁹ + 2¹⁰¹⁰ + 2¹⁰¹¹)

= 2.(1 + 2 + 2²) + 2⁴.(1 + 2 + 2²) + ... + 2¹⁰⁰⁹.(1 + 2 + 2²)

= 2.7 + 2⁴.7 + ... + 2¹⁰⁰⁹.7

= 7.(2 + 2⁴ + ... + 2¹⁰⁰⁹) ⋮ 7

⇒ A ⋮ 7

⇒ A - 1 không chia hết cho 7