Mục đích dùng câu hỏi để làm gì?
a)Anh chị nói nhỏ một chút có đươc không?
b)Sao bạn chịu khó thế?
c)sao con hư vậy nhỉ ?
d)cậu làm thế này mà đúng à?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lâu lắm rồi em mới được về quê, trên triền đê xanh mướt cỏ là hình ảnh những chú trâu đen mượt nom đến ngộ.
Mấy chú trâu, chú nào cũng mập mạp với làn da đen khỏe khoắn, bốn chân dài, chắc nịch với bộ móng vô cùng chắc chắn. Cái đầu to gần bằng chiếc xô múc nước nhỏ, lúc nào cũng chúi về phía trước. Đôi mắt to hiền lành với hàng mi dài rất dễ thương. Chiếc mũi phập phồng có sợi dây thừng thắt qua. Cái miệng ung dung, nhai cỏ ngon lành. Trên đầu, hai cái tai thật to như chiếc lá bàng, đặc biệt là đôi sừng cong cứng cáp như hai lưỡi liếm, đó là vũ khí vô cùng lợi hại của những chú trâu. Trâu khoẻ lắm. Giữa trưa hè nóng bức chú vẫn chăm chỉ, cặm cụi cày những luống ruộng. Chú ngoan ngoãn làm theo hiệu lệnh của bác nông dân. Mỗi tiếng "vắt vắt" chú trâu lại quay đầu, cày luống tiếp theo đến khi xong việc chủ được thưởng thức những ngọn cỏ lành.
Chú trâu hiền lành là người bạn của nhà nông. Đã từ bao đời nay hình ảnh con trâu đi trước cái cày theo sau đã thành biểu tượng của nông thôn Việt Nam.
Bài làm
Con trâu là hình ảnh gắn liền với làng quê từ ngàn năm nay. Khi nhắc đến con trâu,chúng ta lại nghĩ đến vai trò to lớn của nó trong đời sống vật chất và tinh thần của người dân Việt Nam bao đời nay. Nó đã là một người bạn thân thiết, được xem là biểu tượng của người nông dân Việt Nam.
Từ bao đời nay, hình ảnh con trâu được nhắc đến như là biểu tượng của sự cần cù, chăm chỉ, chất phác của con người Việt Nam. Trâu có hai loại: trâu đực và trâu cái và là động vật nhai lại. Một đặc điểm khá dễ nhận ra của trâu, đó là nó không có hàm răng trên. Tấm thân của trâu rất chắc chắn, da của nó màu đen, rất dai. Sừng có hình lưỡi liềm. Cân nặng trung bình của trâu cái là từ 350-400 kg thì trâu đực nặng từ 400-450kg.
Thân hình của trâu rất vạm vỡ, sức chịu đựng dẻo dai cho nên nó có thể chở được nhiều đồ đạc. Với người nông dân Việt Nam, trâu gắn bó thân thiết như một người bạn đáng quý, từ công việc cày bừa hay kéo léo, kéo ngô,... Chả thế mà ông cha ta đã từng đúc kết rằng “Con trâu là đầu cơ nghiệp”, hay là:
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta,
Cái cày nối nghiệp nông gia,
Ta đây trâu đấy ai mà quản công.
Chắc bạn vẫn còn nhớ, biểu tượng của Seagame 22 tổ chức tại Việt Nam chính là chú trâu vàng, đó chính là biểu tượng, là niềm tự hào của nhân dân Việt Nam. Bởi vì con trâu chính là biểu tượng cho những đức tính tốt đẹp của người dân, nông dân Việt Nam: cần cù, chăm chỉ, cần mẫn, hiền lành. Tuổi thơ của các em nhỏ miền quê làm sao thiếu được hình ảnh con trâu, với những trưa hè chăn trâu thả diều, đọc sách, thổi sáo trên lưng trâu.
Ngày nay, nhiều loại máy móc, phương tiện hiện đại đã xuất hiện nhưng trâu vẫn luôn là hình ảnh không thế thay thế trong đời sống nông nghiệp của làng quê Việt Nam.
Các bạn có biết mình thích nhất ngày gì không? Mình thích nhất là ngày sinh nhật đấy! Vì vào ngày đó, mình được tặng rất nhiều quà: quần áo, thước kẻ, hộp bút, gấu bông… Nhưng món quà mà mình thích nhất là chiếc cặp do ông nội tặng nhân dịp sinh nhật lần thứ chín.
Khi tặng, ông nội còn nói: “Cháu đeo chiếc cặp này sẽ rất đẹp! Ảnh minh hoạ Chiếc cặp hình chữ nhật được làm từ vải da. Tay kéo của cặp bằng nhựa, có thể rút lên để kéo như va li du lịch. Phía trên cặp có hai dây đeo. Phía giữa cặp là hai cái khoá. Mở cặp ra em thấy trong cặp có ba ngăn. Ngăn rộng nhất em để sách vở học tập hàng ngày; ngăn thứ hai em để đồ dùng học tập như hộp bút, đồ dùng học toán, và bộ lắp ghép hình. Ngăn bé nhất em để giấy kiểm tra và những tờ giấy màu. Chiếc cặp của em tuy nhỏ nhưng rất xinh xắn.
Mỗi lần đi học, khoác cặp trên vai, em lại nghe thấy tiếng trầm trồ khen ngợi và những ánh mắt thèm muốn của các bạn trong lớp. Em cất giữ cặp cẩn thận. Khi đốn lớp em để cặp ngay ngắn vào trong bàn, đi học về em lại để cặp vào đúng nơi quy định. Em rất thích chiếc cặp của mình. Sau này lớn lên có thể em không dùng đến chiếc cặp này nữa nhưng em mãi nhớ về chiếc cặp như một kỉ niệm thân thương của thời thơ ấu.
Hi Doraemon, tham khảo nhé :
đi đứng, tươi tốt là từ ghép vì cả 2 từ của cum từ đều có nghĩa, mà từ láy phải có ít nhất 1 chữ không có nghĩa
Học tốt~
tích tôi sai cũng đc nhưng mà văn thì bạn phải tự làm chứ hỏi thế này khác gì chép văn mẫu
Câu 1: Mùa thu (DT) tới (ĐT) mới chớm (tính từ) nhưng nước (DT) đã trong vắt (TT), trông thấy (ĐT) cả hòn cuội (DT) trắng tinh (TT) dưới đáy (DT).
Câu 2: Chiếc lá (DT) thoáng tròng trành (TT), chú nhái bén (DT) loay hoay (TT) cố giữ thăng bằng (ĐT) rồi chiếc thuyền (DT) đỏ thắm (TT) lặng lẽ (TT) xuôi (ĐT) dòng (DT).
xa lạ, xa xôi, đi đứng, đất đai, mơ màng, phẳng phiu, phang lang
từ láy : xa lạ, xa xôi, đất đai, mơ màng, phẳng phiu, phang lang.
để yêu cầu, kến nghị người khác làm một điều gì đó
a) DÙNG ĐỂ YÊU CẦU ANH CHỊ NÓI NHỎ LẠI
b) NÓI LÊN BẠN NÀY RẤT SIÊNG NĂNG CẦN CÙ
c) DÙNG ĐỂ NÓI CON MÌNH HƯ
d ) NÓI LÊN NGƯỜI ĐÓ LÀM SAI