K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2024

a) Phân số chỉ 0,5kg gia vị là:

\(1-50\%-\dfrac{3}{8}=\dfrac{1}{8}\)

Tổng khối lượng nguyên liệu mà bố dùng để gói bánh là:
\(0,5:\dfrac{1}{8}=4\left(kg\right)\)

b) Khối lượng nếp dùng để gói bánh là:
\(50\%\times4=2\left(kg\right)\)

Khối lượng thịt được dùng để gói bánh là:

\(4-2-0,5=1,5\left(kg\right)\)

ĐS: ... 

3 tháng 3 2024

Nghĩa là: 

\(\left(24+16\right)\times\dfrac{40}{3}:2=\dfrac{800}{3}\left(m^2\right)\)

3 tháng 3 2024

1. Tổng số phần bằng nhau là:

`3+7=10` (phần)

Số lớn là:

\(40:10\times7=28\)

Số bé là:

`40-28=12` 

2, Hiệu số phần bằng nhau là:

`5-2=3` (phần)

Số lớn là:

\(120:3\times5=200\)

Số bé là:

`200-120=80`

ĐS: ... 

Gọi số cần tìm là x

Tử của phân số sau khi thêm x đơn vị là x+9(đơn vị)

Mẫu của phân số sau khi thêm x đơn vị là x+17(đơn vị)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{x+9}{x+17}=\dfrac{5}{7}\)

=>7(x+9)=5(x+17)

=>7x+63=5x+85

=>2x=85-63=22

=>x=22:2=11

Vậy: Cần thêm vào cả tử lẫn mẫu 11 đơn vị để được phân số 5/7

Tổng hai số là số chẵn lớn nhất có 3 chữ số khác nhau

=>Tổng hai số là 986

Hiệu hai số là số chẵn nhỏ nhất có 2 chữ số

=>Hiệu hai số là 10

Số thứ nhất là \(\dfrac{986+10}{2}=\dfrac{996}{2}=498\)

Số thứ hai là 498-10=488

a: Xét (O) có

\(\widehat{ACB}\) là góc nội tiếp chắn cung AB

Do đó: \(\widehat{ACB}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{AB}=45^0\)

Xét tứ giác ANMB có \(\widehat{ANB}=\widehat{AMB}=90^0\)

nên ANMB là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có \(\widehat{BNA}\) là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn hai cung BA và CE

=>\(\widehat{BNA}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(sđ\stackrel\frown{BA}+sđ\stackrel\frown{CE}\right)\)

=>\(sđ\stackrel\frown{BA}+sđ\stackrel\frown{CE}=90^0\cdot2=180^0\)

=>\(sđ\stackrel\frown{CE}=90^0\)

Xét (O) có \(\widehat{BMA}\) là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn hai cung BA và DC

=>\(\widehat{BMA}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{BA}+sđ\stackrel\frown{CD}\right)\)

=>\(sđ\stackrel\frown{CD}+90^0=2\cdot\widehat{BMA}=180^0\)

=>\(sđ\stackrel\frown{CD}=90^0\)

\(sđ\stackrel\frown{ED}=sđ\stackrel\frown{CD}+sđ\stackrel\frown{DE}=90^0+90^0=180^0\)

=>E,O,D thẳng hàng

=>DE là đường kính của (O)

Xét (O) có

ΔDAE nội tiếp

DE là đường kính

Do đó; ΔDAE vuông tại A

=>DA\(\perp\)IE tại A

mà DA\(\perp\)BC

nên BC//IA

Xét (O) có

ΔDBE nội tiếp

DE là đường kính

Do đó: ΔDBE vuông tại C

=>DB\(\perp\)BE

mà BE\(\perp\)CA

nên DB//CA

Xét tứ giác ACBI có

AC//BI

AI//BC

Do đó: ACBI là hình bình hành

Bài 1: Cân bằng các PTHH sau bằng phương pháp thăng bằng electron: 1. NH3 + O2 → NO + H2O 2. Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O 3. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O 4. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2S + H2O 5. MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2¬ + H2O 6. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3+N2O¬+H2O Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc). a. Tính V b....
Đọc tiếp

Bài 1: Cân bằng các PTHH sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

1. NH3 + O2 → NO + H2O

2. Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O

3. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O

4. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2S + H2O

5. MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2¬ + H2O

6. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3+N2O¬+H2O

Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc).

a. Tính V

b. Tính khối lượng muối thu được

Bài 3: Cho m gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 3,36 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất).

a. Tính m

b. Tính khối lượng muối thu được.

Bài 4: Hòa tan hết 1,84 gam hỗn hợp Cu và Fe trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

0
3 tháng 3 2024

Đa dạng sinh học được hiểu là sự phong phú, đa dạng về nguồn gen, giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên.

Đa dạng sinh học được chia theo 3 mức độ:

– Ở cấp quần thể đa dạng sinh học bao gồm sự khác biệt về gen giữa các loài, khác biệt về gen giữa các quần thể sống cách ly nhau về địa lý cũng như khác biệt giữa các cá thể cùng chung sống trong một quần thể.

– Đa dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực, động vật và các loài nấm.

– Đa dạng sinh học còn bao gồm cả sự khác biệt giữa các quần xã mà trong đó các loài sinh sống và các hệ sinh thái, nơi mà các loài cũng như các quần xã sinh vật tồn tại và cả sự khác biệt của các mối tương tác giữa chúng với nhau.

3 tháng 3 2024

Gọi chiều dài của mảnh vườn là: \(x\left(m\right)\)

       chiều rộng của mảnh vườn là: \(y\left(m\right)\)

ĐK: \(x,y>0\) 

Chu vi của mảnh vườn là 130m ta có:

\(\left(x+y\right)\cdot2=130\Leftrightarrow x+y=\dfrac{130}{2}=65\left(1\right)\)

Hai lần chiều dài hơn ba lần chiều rộng 35m nên ta có:

\(2x-3y=35\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=65\\2x-3y=35\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+2y=130\\2x-3y=35\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=95\\x+y=65\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=19\\x=65-19=46\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)

Diện tích của mảnh vườn là: \(19\cdot46=874\left(m^2\right)\) 

Vì BM=3MC

nên \(MC=\dfrac{1}{3}BM\)

=>\(MC=\dfrac{1}{4}BC\)

=>\(S_{AMC}=\dfrac{1}{4}\cdot S_{ABC}\)

=>\(S_{ABC}=S_{AMC}\cdot4=45\cdot4=180\left(cm^2\right)\)

3 tháng 3 2024

ta có đoạn Bm=3Cm

Suy ra tam giác AmB=3tam giác ACm

Diện tích tam giác ABm là

45*3=135cm^2

Diện tích tam giác ABC là 

135 + 45 = 180 cm^2

đáp số ....