tích 3x{5-x} giúp mình nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\)
=> a.c = b2
Chứng minh tương tự : a.b = c2
b.c = a2
Thay vào biểu thức M, ta có:
M = \(\frac{a^4.b^{1996}.c^{18}}{\left(c^2\right)^{1009}}\)= \(\frac{a^4.b^{1996}.c^{18}}{\left(a.b\right)^{1009}}\)= \(\frac{a^4.b^{1996}.c^{18}}{a^{1009}.b^{1009}}\)= \(\frac{b^{987}.c^{18}}{a^{1005}}\)
= \(\frac{b^{987}.\left(c^2\right)^9}{a^{1005}}\)= \(\frac{b^{987}.\left(a.b\right)^9}{a^{1005}}\)= \(\frac{b^{996}}{a^{996}}\)= \(\frac{b^{996}}{\left(b.c\right)^{498}}\)= \(\frac{b^{498}}{c^{498}}\)
= \(\frac{b^{498}}{\left(a.b\right)^{498}}\)= \(\frac{b^{249}}{a^{249}}\)= \(\frac{b^{248}.b}{a^{248}.a}\)= \(\frac{b^{248}.b}{\left(b.c\right)^{124}.a}\)= \(\frac{b^{124}.b}{c^{124}.a}\)= \(\frac{b^{124}.b}{\left(a.b\right)^{62}.a}\)
= \(\frac{b^{62}.b}{a^{62}.a}\)= \(\frac{b^{62}.b}{\left(b.c\right)^{31}.a}\)= \(\frac{b^{31}.b}{c^{31}.a}\)= \(\frac{b^{30}.b^2}{c^{30}.a^2}\)= \(\frac{b^{30}.b^2}{\left(a.b\right)^{15}.a^2}\)= \(\frac{b^{15}.b^2}{a.^{15}a^2}\)
= \(\frac{b^{14}.b^3}{a.^{14}a^3}\)= \(\frac{b^{14}.b^3}{\left(b.c\right)^7.a^3}\)= \(\frac{b^7.b^3}{c^7.a^3}\)= \(\frac{b^6.b^4}{c^6.a^4}\)= \(\frac{b^6.b^4}{\left(b.a\right)^3.a^4}\)= \(\frac{b^3.b^4}{a^3.a^4}\)= \(\frac{b^2.b^5}{a^2.a^5}\)= \(\frac{b^2.b^5}{\left(b.c\right)^2.a^5}\)= \(\frac{b^5}{c^2.a^5}\)=
= \(\frac{b^4.b}{c^2.a^5}\)= \(\frac{b^4.b}{a.b.a^5}\)= \(\frac{b^4}{a^6}\)= \(\frac{b^4}{\left(a.b\right)^3}\)= \(\frac{b}{a^3}\)= \(\frac{b}{a^2.a}\)= \(\frac{b}{\left(b.c\right).a}\)= \(\frac{1}{a.c}\)
Vâng, xin chỉ coi đáp án và đừng làm theo phương pháp này, đi thi làm cách này chắc mất cả 60 phút đấy...
\(a^2+b^2+c^2=ab+ac+bc\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc=0\)
\(\Rightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca=0\)
\(\Rightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2ab+c^2\right)+\left(c^2-2ca+a^2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0\)
Mà: \(\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)^2\ge0\\\left(b-c\right)^2\ge0\\\left(c-a\right)^2\ge0\end{cases}}\forall a;b;c\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)^2=0\\\left(b-c\right)^2=0\\\left(c-a\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow a-b=b-c=c-a=0\)
\(\Rightarrow a=b=c\)
Vậy ta có điều cần phải chứng minh
a: Xét tứ giác ABEF có
BE//AF
BE=AF
BE=BA
Do đó: ABEF là hình thoi
b: Xét ΔBIE có BI=BE
nên ΔBIE cân tại B
mà góc IBE=60 độ
nên ΔBIE đều
=>góc I=60 độ
Xét tứ giác AFEI có
EF//AI
góc I=góc A
Do đó AFEI là hình thang cân
c: Xét ΔBAD có
BF là đường trung tuyến
BF=AD/2
Do đó: ΔBAD vuông tại B
=>DB vuông góc với BI
Xét tứ giác BICD có
BI//CD
BI=CD
Do đó: BICD là hình bình hành
mà DB vuông góc với BI
nên BICD là hình chữ nhật
d: Xét ΔAED có
EF la trung tuyến
FE=DA/2
Do đó: ΔAED vuông tại E
=>góc AED=90 độ
A B C D H K E
a) Vì ABCD là hình thang cân
=> AB//CD
=>AB//HK
AH là đường cao của DC
BK là đường cao của DC
=>AH//BK
Từ AB//HK;AH//BK=>ABKH là hbh
mà có: ^AHK=90 độ hoặc (^BKH=90 độ) (gt)
=> hbh có 1 góc vuông là hình chữ nhật
=>ABKH là hcn
b) Xét t/gADH và t/gBKC có:
AD=BC (vì 2 cạnh bên hình thang=nhau)
^AHD=^BKC ( AH,BK là đường cao)
AH=BK ( ABHK là hcn)
=>t/gADH=t/gBCK (c.g.c)
do đó:DH=CK (2 cạnh tương ứng = nhau)(đpcm)
c. sorry chỗ này mình o biết
d) vì t/gADH=tgBCK (cmt)
=>^AEH=^BCK
Mặt khác: D với E đối xứng qua H
=>HD=HE
mà ^ADH=^ADE (AH đường cao)
=>t/gADE là t/g cân
do đó:^ADH=^AEH (2 góc tương ứng = nhau)
Mà ta có:^AEH-^BCK (cmt)
do đó:^ADH=^AEH=^BCK
Mà AH là đường cao mà BK cũng là dduowwfng cao
=>AE//BC (1)
Tiếp: Vì AB//HK
=>AB//EC (2)
Từ (1) và (2)=>ABCE là hbh ( theo 2 cạnh đối //)
= 15x-3x^2 nhé
cam ơn bạn