K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4
456
CTVHS
11 tháng 5

\(\dfrac{67}{5}\times9000=120600\)

11 tháng 5

Đố ai biết đấy 

a: Sửa đề: Chứng minh AM\(\perp\)BC

  ΔBAC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM\(\perp\)BC

b: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

11 tháng 5

0,01

11 tháng 5

0,01 nhé bạn

!CHÚC BẠN HỌC TỐT!

TT
11 tháng 5

9000

11 tháng 5

Em có thể chọn một số bất kỳ từ 1000 đến 9999. Ví dụ, một số tự nhiên có bốn chữ số có thể là 3456, 6789 hoặc bất kỳ số nào trong phạm vi từ 1000 đến 9999.

11 tháng 5

Em đăng đề lên nhé

3,2 xY<15,6

=>Y<15,6:3,2=4,875

mà Y là số tự nhiên

nên \(Y\in\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

=>Có 5 số 

có 5 chứ số tự nhiên thỏa mãn 3,2 x y<15,6(0,1,2,3,4)

11 tháng 5

=2024x3+2024x8-2024x1

=2024x(3+8-1)

=2024x10=20240

11 tháng 5

cảm ơn Nguyễn Trung Đức bạn trả lời đúng

Trong 1 phút, tổ 1 và tổ 2 làm được: \(\dfrac{1}{12}\)(công việc)

Trong 1 phút, tổ 2 và tổ 3 làm được: \(\dfrac{1}{15}\)(công việc)

Trong 1 phút, tổ 3 và tổ 1 làm được: \(\dfrac{1}{20}\)(công việc)

Trong 1 phút, ba tổ làm được:

\(\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{20}\right):2=\dfrac{1}{10}\)(công việc)

=>Ba tổ nếu làm chung sẽ cần 10 phút để hoàn thành công việc

Để hàm số y=(m-3)x-m+4 là hàm số bậc nhất và đồng biến trên R thì m-3>0

=>m>3

11 tháng 5

a, \(x^2-\left(m+3\right)x+2\left(m+2\right)=0\)

\(\Delta=\left(m+3\right)^2-4\cdot2\left(m+2\right)=m^2-2m-7\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì: \(\Delta>0\Leftrightarrow m^2-2m-7>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< 1-2\sqrt{2}\\m>1+2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

b) \(7x^2+\left(m-1\right)x-m^2=0\) (??)

\(\Delta=\left(m-1\right)^2-4\cdot7\cdot\left(-m^2\right)=29m^2-2m+1\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì: \(\Delta>0\Leftrightarrow29m^2-2m+1>0\)

\(\Leftrightarrow29\left(m-\dfrac{1}{29}\right)^2+\dfrac{28}{29}>0\) (luôn đúng với mọi m)

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.