Giải phương trình sau: \(\sqrt{x^2-4x+3}=\sqrt{2-x}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{2}{a^2+b^2}+\frac{35}{ab}+ab\)
\(A=\frac{2}{a^2+b^2}+\frac{2}{2ab}+\frac{16}{ab}+ab+\frac{18}{ab}\)
\(A=2\left(\frac{1}{a^2+b^2}+\frac{1}{2ab}\right)+\left(\frac{16}{ab}+ab\right)+\frac{18}{ab}\)
áp dụng \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\) ta có \(2\left(\frac{1}{a^2+b^2}+\frac{1}{2ab}\right)\ge2\cdot\frac{4}{\left(a+b\right)^2}\)
có \(a+b\le4\Rightarrow\left(a+b\right)^2\le16\) nên \(2\cdot\frac{4}{\left(a+b\right)^2}\ge\frac{1}{2}\)
theo cô si ta có : \(\frac{16}{ab}+ab\ge2\sqrt{\frac{16}{ab}\cdot ab}=8\)
vì \(a+b\ge2\sqrt{ab}\Rightarrow ab\le\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\) mà \(a+b\le4\) nên \(ab\le4\Rightarrow\frac{18}{ab}\ge\frac{9}{2}\)
\(\Rightarrow A\ge8+\frac{9}{2}+\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow A\ge13\)
dấu = xảy ra khi a = b = 2
\(A=\left(\frac{15-\sqrt{x}}{x-25}+\frac{2}{\sqrt{x}+5}\right)\div\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-5}\)( x >= 0 ; x khác 25 )
\(=\left[\frac{15-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}+\frac{2\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}\right]\cdot\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\frac{15-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}=\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)
Còn bthuc B thì mình chả thấy đâu cả:)
\(đk:4\le x\le7\)
\(\sqrt{x+3}-\sqrt{7-x}=\sqrt{2x-8}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}-\sqrt{7-x}-\sqrt{2x-8}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{x+3}-3\right)\left(\sqrt{x+3}+3\right)}{\sqrt{x+3}-3}-\frac{\left(\sqrt{7-x}-1\right)\left(\sqrt{7-x}+1\right)}{\sqrt{7-x}+1}-\frac{\left(\sqrt{2x-8}-2\right)\left(\sqrt{2x-8}+2\right)}{\sqrt{2x-8}+2}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+3-9}{\sqrt{x+3}-3}-\frac{7-x-1}{\sqrt{7-x}+1}-\frac{2x-8-4}{\sqrt{2x-8}+2}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-6}{\sqrt{x+3}-3}+\frac{x-6}{\sqrt{7-x}+1}-\frac{2x-12}{\sqrt{2x-8}+2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x+3}-3}+\frac{1}{\sqrt{7-x}+1}-\frac{2}{\sqrt{2x-8}+2}\right)=0\)
cái ngoặc thứ 2 chưa biết lập luận như nào :v
\(\Leftrightarrow x=6\left(tm\right)\)
\(ĐKXĐ:-3\le x\le2\)
\(\sqrt{x+3}-\sqrt{7-x}=\sqrt{2-x}\)
\(x+3-7+x-2\sqrt{\left(x+3\right)\left(7-x\right)}=2-x\)
\(2x-4-2\sqrt{7x+21-x^2-3x}=2-x\)
\(2\sqrt{-x^2+4x+21}=6-3x\)
\(4\left(-x^2+4x+21\right)=36-36x+9x^2\)
\(-4x^2+16x+21=9x^2-36x+36\)
\(13x^2-52x+15=0\)
\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{\left(-52\right)^2-4.13.15}=2\sqrt{481}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{52+2\sqrt{481}}{26}=\frac{26+\sqrt{481}}{13}\left(KTM\right)\\x=\frac{52-2\sqrt{481}}{26}=\frac{26-\sqrt{481}}{13}\left(TM\right)\end{cases}}\)
ĐK : \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+3}\ge0\\\sqrt{7-x}\ge0\\\sqrt{2-x}\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-3\\x\le7\\x\le2\end{cases}}\Leftrightarrow-3\le x\le2\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{5}\right)-\left(\sqrt{7-x}-\sqrt{5}\right)-\sqrt{2-x}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+3-5}{\sqrt{x+3}+5}-\frac{7-x-5}{\sqrt{7-x}+5}-\sqrt{2-x}=0\)
\(\Leftrightarrow-\frac{2-x}{\sqrt{x+3}+5}-\frac{2-x}{\sqrt{7-x}+5}-\sqrt{2-x}=0\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{2-x}\left(\frac{\sqrt{2-x}}{\sqrt{x+3}+5}+\frac{\sqrt{2-x}}{\sqrt{7-x}+5}+1\right)=0\)(1)
Dễ thấy với \(-3\le x\le2\)thì \(\frac{\sqrt{2-x}}{\sqrt{x+3}+5}+\frac{\sqrt{2-x}}{\sqrt{7-x}+5}+1>0\)
nên (1) <=> \(-\sqrt{2-x}=0\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)
ý b thì có bạn làm rồi nên mình chỉ làm ý a
. ta có phương trình hoành độ giao điểm của y=2x-1 và y=x+2 là
\(2x-1=x+2\Leftrightarrow x=3\Rightarrow y=5\)
để ba đường đồng quy thì điểm A(3,5) cũng phải thuộc đường thẳng thứ hai nên :
\(5=3\left(2m-1\right)-m+2\Leftrightarrow5m=6\Leftrightarrow m=\frac{6}{5}\)
a, khó hiểu quá =>
sau bạn đặt đths 1 cái tên ví dụ y = 3x+2 (Tú) ; y = 2x-1 (vip) ; y = x-4 (pro) nhé, cũng để dễ viết hơn thôi
b, Hoành độ giao điểm của đths Tú ; vip
\(3x+2=2x-1\Leftrightarrow x=-3\)
\(\Rightarrow y=-3-4=-7\)
Vậy Tú cắt vip tại A(-3;-7)
Thay x = -3 ; y = -7 vào pro ta được : \(-7=-3-4\)* đúng *
Vậy 3 điểm đồng quy
Hoành độ giao điểm thỏa mãn phương trình
\(2x+3=1-x\Leftrightarrow3x=-2\Leftrightarrow x=-\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow y=\frac{2}{3}+1=\frac{5}{3}\)
Vậy y = 2x+3 cắt y = 1-x tại A(-2/3;5/3)
a, mình làm vd còn bạn làm tương tự với các bài khác nhé
x | 2 | -2 |
y = 3x | 6 | -6 |
Vậy A(2;6) ; B(-2;-6)
x y O 2 6 -2 A -6 B d1
a, Để hàm số trên là hàm bậc nhất : \(3m-2\ne0\Leftrightarrow m\ne\frac{2}{3}\)
b, Để hàm số trên là hàm bậc nhất : \(\sqrt{3-m}\ne0\Leftrightarrow3-m\ne0\Leftrightarrow m\ne3\)
c, Để hàm số trên là hàm bậc nhất : \(m+2\ne0;\frac{2m-1}{m+2}\ne0\Leftrightarrow m\ne-2;m\ne\frac{1}{2}\)
d, loại vì hàm bậc 2
A B C I K H D M O N
a, C thuộc đường tròn đk AD (gt) => ^ACD = 90 => AC _|_ CD mà có BH _|_ AC => CD // BH
B thuộc đường tròn đk AD (gt) => ^ABD = 90 => AB _|_ BD mà có CH _|_ AB => BD // CH
=> BHCD là hình bình hành
b, có BHCD là hình bình hành => M là trung điểm của HD
Có O là trung điểm của AD do AD là đường kính
=> MO là đường trung bình của tam giác AHD
=> MO = 1/2AH
=> AH = 2MO
c, Gọi AM cắt HO tại N
=> N là trọng tâm của tam giác AHD
=> AN = 2/3AM
mà có AM là đường trung tuyến của tam giác ABC
=> H là trọng tâm của tam giác ABC
ờm câu c cũng không chắc lắm
bỏ cái dấu căn đi là tích đc mà
\(ĐKXĐ:x\ge3\)
\(\sqrt{x^2-4x+3}=\sqrt{2-x}\)
\(x^2-4x+3=2-x\)
\(x^2-3x+1=0\)
\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{\left(-3\right)^2-4.1.1}=\sqrt{5}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3+\sqrt{5}}{2}\left(KTM\right)\\x=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\left(KTM\right)\end{cases}}\)