K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2023

Q = \(\dfrac{1+x^4+x^8+...+x^{2020}}{1+x^2+...+x^{2022}}\)

Đặt A = 1 + \(x^4\) + \(x^8\) +...+ \(x^{2020}\)

Đặt B = 1 + \(x^2\) + ...+ \(x^{2022}\)

Thì Q = \(\dfrac{A}{B}\) 

A              = 1 + \(x^4\) + \(x^8\) + ...+ \(x^{2020}\)

A.\(x^4\)         =       \(x^4\) + \(x^8\) +....+ \(x^{2020}\) + \(x^{2024}\)

A.\(x^4\) - A    = \(x^{2024}\) - 1

A              = \(\dfrac{x^{2024}-1}{x^4-1}\) 

B             = 1 + \(x^2\) + \(x^4\) +...+ \(x^{2020}\) + \(x^{2022}\) 

B.\(x^2\)        =       \(x^2\) + \(x^4\) +...+ \(x^{2020}\) + \(x^{2022}\) + \(x^{2024}\)

B\(x^2\) - B   =       \(x^{2024}\) - 1

B             = \(\dfrac{x^{2024}-1}{x^2-1}\)

Q = \(\dfrac{\dfrac{x^{2024}-1}{x^4-1}}{\dfrac{x^{2024}-1}{x^2-1}}\)

Q  = \(\dfrac{x^{2024}-1}{x^4-1}\) \(\times\)\(\dfrac{x^2-1}{x^{2024}-1}\)

Q  = \(\dfrac{1}{x^2+1}\)

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

\(16\cdot\left(2x+3\right)^2-9\cdot\left(5x-2\right)^2\\ =\left(8x+12\right)^2-\left(15x-6\right)^2\\ =\left(8x+12-15x+6\right)\left(8x+12+15x-6\right)\\ =\left(-7x+18\right)\left(23x+6\right)\)

Nếu bạn không có đáp án cho CH hoặc là không biết cách giải thì ĐỪNG bình luận những câu vô nghĩa vào CH.

21 tháng 9 2023

chịu :)))))))))

21 tháng 9 2023

A B C D E G F H

Xét tg ABC có

EF//AC  (gt) (1)

EA=EB (gt) 

=> FB=FC (Trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và song song với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)

Ta có

EA=EB (gt); FB=FC (cmt) => EF là đường trung bình của tg ABC

\(\Rightarrow EF=\dfrac{1}{2}AC\) (2)

Xét tg BCD chứng minh tương tự ta cũng có GC=GD

Xét tg ADC có

GF//AC (gt) (3)

GC=GD (cmt)

=> HA=HD (Trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và song song với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)

Ta có

GC=GD (cmt); HA=HD (cmt) => GH là đường trung bình của tg ADC

\(\Rightarrow GH=\dfrac{1}{2}AC\) (4)

Từ (1) và (3) => EF//GH (cùng // với AC)

Từ (2) và (4) \(\Rightarrow EF=GH=\dfrac{1}{2}AC\)

=> EFGH là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)

b/

Gọi O là giao của AC và BD

Ta có

FG//BD (gt); GH//AC (gt) \(\Rightarrow\widehat{HGF}=\widehat{DOC}\) (Góc có cạnh tương ứng vuông góc)

Để EFGH là Hình chữ nhật \(\Rightarrow\widehat{HGF}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HGF}=\widehat{DOC}=90^o\Rightarrow AC\perp BD\)

Để EFGH là hình chữ nhật => ABCD phải có 2 đường chéo vuông góc với nhau

 

20 tháng 9 2023

A B C E F I G

a/

Ta có

FA=FC; GB=GC => GF là đường trung bình của tg ABC

=> GF//AB Mà \(AB\perp AC\)

\(\Rightarrow GF\perp AC\)

=> AEGF là hình thang vuông tại A và F

b/

EI//BF (gt)

GF//AB => FI//BE

=> BEIF là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

c/

Ta có GF là đường trung bình của tg ABC \(\Rightarrow GF=\dfrac{1}{2}AB\)

 BEIF là hbh (cmt) =>FI=EB

Mà \(EA=EB=\dfrac{1}{2}AB\)

=> GF=FI

Ta có

FA=FC

=> AGCI là hình bình hành (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

Mà \(GF\perp AC\Rightarrow GI\perp AC\)

=> AGCI là hình thoi (Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc là hình thoi)

d/

Để AGCI là hình vuông \(\Rightarrow AG\perp BC\) => AG là đường cao của tg ABC

Mà GB=GC => AG là đường trung tuyến của tg ABC

=> tg ABC là tg cân tại A (Tam giác có đường cao và đồng thời là đường trung tuyến là tg cân)

Mà \(\widehat{A}=90^o\) (gt)

=> Đk để AGCI là hình vuông thì tg ABC phải là tg vuông cân tại A

 

 

 

18 tháng 9 2023

\(x\) + \(xy\) + y = 5 (\(x;y\in\) N)

(\(x\) + \(x\)y)   = 5 - y

\(x\).(1 + y) = 5 - y

\(x\)            =  \(\dfrac{5-y}{1+y}\) 

\(x\) \(\in\) N ⇔ 5 - y \(⋮\) 1 + y  ⇒  -(y + 1) + 6 ⋮ 1 + y

 ⇒ 6 ⋮ 1 + y ⇒ y + 1  \(\in\) Ư(6) = {1; 2; 3; 6} ⇒ y \(\in\) {0; 1; 2; 5}

Lập bảng ta có: 

\(y\) 0 1 2 5
\(x\) = \(\dfrac{5-y}{1+y}\) 5 2 1 0

Theo bảng trên ta có:

Các cặp số tự nhiên \(x\); y thỏa mãn đề bài lần lượt là:

   (\(x;y\)) = (5; 0); (2;1); (1;2); (0; 5)

 

 

 

17 tháng 9 2023

Vì a không chia hết cho 3 nên \(a=3k+1\) hoặc \(a=3k+2\) với \(k\inℕ\)

Nếu \(a=3k+1\) thì \(a^2-1=\left(3k+1\right)^2-1=9k^2+6k⋮3\)

Nếu \(a=3k+2\) thì \(a^2-1=\left(3k+2\right)^2-1=9k^2+12k+3⋮3\)

Vậy ta có đpcm.

20 tháng 11 2023

test câu trả lời

16 tháng 9 2023

khó thế

16 tháng 9 2023

P = x(x - y) - x + y2(x - y) - y2 + 5

P = x - x + y- y2 + 5

P = 5
 

Q = x2(x - y) - x2 + y2(x - y) - y2 + 5(x - y) - 2015

Q = 5 - 2015

Q = -2010

16 tháng 9 2023

Cm: \(\forall\)\(x\in\) N ta có: (n + 45).(4n2 -1) ⋮ 3

Trong biểu thức không hề chứa \(x\) em nhá

Biểu thức chứa \(x\) là biểu thức nào thế em?

16 tháng 9 2023

Bài này em nghĩ là phải sửa thành với mọi \(n\inℕ\) ạ.

Đặt \(P=\left(n+45\right)\left(4n^2-1\right)\)

Với \(n⋮3\) thì hiển nhiên \(n+45⋮3\), suy ra \(P⋮3\) 

Với \(n⋮̸3\) thì \(n^2\equiv1\left[3\right]\) nên \(4n^2\equiv1\left[3\right]\) hay \(4n^2-1⋮3\), suy ra \(P⋮3\)

Vậy, với mọi \(n\inℕ\) thì \(\left(n+45\right)\left(4n^2-1\right)⋮3\) (đpcm)

 

16 tháng 9 2023

Mỗi đơn thức được coi là một đa thức 

Vậy 4\(xy^3\) là một đa thức là đúng em nhá