K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2023

ƯCLN(a;b) = 16

a = 16.d; b = 16.k;  (d;k) = 1; d;k ≥ 1

Theo bài ra ta có: 16.k.16.d = 240.16

                                  k.d = 240.16:(16.16)

                                  k.d = 15

                    15 = 3.5 Ư(15) = {1; 3; 5;15}

       (k;d) = (1;15); (3;5); (5; 3); (15; 1)

  Lập bảng ta có:

k 1 3 5 15
a = k.16 16 48 80 240
d 15 5 3 1
b=d.16 240 80 48 16

 

Vì 16 < a < b nên (a; b) = (48; 80)

 

20 tháng 11 2023

ƯCLN(a;b) = 16

a = 16.d; b = 16.k;  (d;k) = 1; d;k ≥ 1

Theo bài ra ta có: 16.k.16.d = 240.16

                                  k.d = 240.16:(16.16)

                                  k.d = 15

                    15 = 3.5 Ư(15) = {1; 3; 5;15}

       (k;d) = (1;15); (3;5); (5; 3); (15; 1)

  Lập bảng ta có:

k 1 3 5 15
a = k.16 16 48 80 240
d 15 5 3 1
b=d.16 240 80 48 16

 

Vì 16 < a < b nên (a; b) = (48; 80)

13 tháng 11 2023

1.A = 21 + 22 + 23 + 24 + ... + 259 + 260

Xét .dãy số: 1; 2; 3; 4; .... 59; 60 Dãy số này có 60 số hạng vậy A có 60 hạng tử.

vì 60 : 2 = 30 nên nhóm hai số hạng liên tiếp của A vào một nhóm thì ta được:

A = (21 + 22) + (23 + 24) +...+ (259 + 260)

A = 2.(1 + 2) + 23.(1 +2) +...+ 259.(1 +2)

A =2.3 + 23.3  + ... + 259.3

A =3.( 2 + 23+...+ 259)

Vì 3 ⋮ 3 nên A = 3.(2 + 23 + ... + 259)⋮3 (đpcm)

 

 

 

13 tháng 11 2023

áp dụng công thức là ra :))))

13 tháng 11 2023

\(\overline{21x}\) ⋮ 5 và 3

Vì \(\overline{21x}\) ⋮ 5 ⇒ \(x\) = 0; 5 (1) 

Vì \(\overline{21x}\) ⋮ 3 ⇒ 2 + 1 + \(x\) ⋮ 3 ⇒ \(x\) ⋮ 3

⇒ \(x\) \(\in\) {0; 3; 6; 9} (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có:  \(x\) = 0

Chọn A. \(x\) = 0

13 tháng 11 2023

A = \(\dfrac{8n+3}{6n+2}\)  (n \(\in\) N)

Gọi ước chung lớn nhất của 8n + 3 và 6n + 2 là d

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}8n+3⋮d\\6n+2⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}3.\left(8n+3\right)⋮d\\4.\left(6n+2\right)⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}24n+9⋮d\\24n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

⇒ 24n + 9  - (24n + 8) ⋮ d

⇒    24n + 9 - 24n - 8 ⋮ d ⇒ 1 ⋮ d ⇒ d = 1

Vậy A = \(\dfrac{8n+3}{6n+2}\) là phân số tối giản (đpcm)

     

 

13 tháng 11 2023

a,  388 : a dư 38 nên 388 - 38 ⋮ a ⇒ 350 ⋮ a ( a > 38)

      508 ⋮ a dư 18 nên 508 - 18 ⋮ a ⇒ 490 ⋮ a

       ⇒ a \(\in\) ƯC(350; 490)

350 = 2.52.7; 490 = 2.5.72

ƯCLN(350;490) = 2.5.7 = 70

70 = 2.5.7

\(\in\){1; 2; 5; 7; 10; 14; 35; 70}

Vì a > 38 nên a  = 70 

 

 

      

13 tháng 11 2023

a,  388 : a dư 38 nên 388 - 38 ⋮ a ⇒ 350 ⋮ a ( a > 38)

      508 ⋮ a dư 18 nên 508 - 18 ⋮ a ⇒ 490 ⋮ a

       ⇒ a  ƯC(350; 490)

350 = 2.52.7; 490 = 2.5.72

ƯCLN(350;490) = 2.5.7 = 70

70 = 2.5.7

{1; 2; 5; 7; 10; 14; 35; 70}

Vì a > 38 nên a  = 70 

13 tháng 11 2023

90 = 2.32.5; 525 = 3.52.7

ƯCLN(90; 525) = 3.5 = 15

3 tháng 12 2023

90 = 2.32.5; 525 = 3.52.7

ƯCLN(90; 525) = 3.5 = 15

13 tháng 11 2023

Vì a chia cho 5, 7, 11 lần lượt có số dư là: 3; 4; 6 nên a thêm vào 192 đơn vị thì chia hết cho cả 5; 7; 11

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}a+192⋮5\\a+192⋮7\\a+192⋮11\end{matrix}\right.\)

       ⇒ a + 192 \(\in\) BC(5; 7; 11) 

5 = 5; 7  = 7; 11 = 11 ⇒ BCNN(5; 7; 11) = 5.7.11 = 385

⇒  a + 192 = 385.k (k \(\in\) N*)

 ⇒ a = 385.k - 192 (k \(\in\) N*)

 

 

13 tháng 11 2023

          Dùng phương pháp phản chứng em nhé.

Giả sử tồn tại một số chính phương n thỏa mãn đề bài khi đó

Vì n là số chính phương nên n chia 3 chỉ có thể dư 1 hoặc không dư (tính chất của số chính phương)

Mặt khác ta lại có: Tổng các chữ số của n là 2024

2024 : 3 = 674 dư 2

⇒  A : 3 dư 2 (trái với giải thiết) 

Vậy điều giả sử là sai nên không tồn tại số tự nhiên n nào thỏa mãn đề bài.

            Kết luận n \(\in\) \(\varnothing\) 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 11 2023

Lời giải:

Tổng các chữ số của $n$ là $2024$. Ta có $2+0+2+4=8$ nên $n$ chia cho $9$ dư $8$.

Mà 1 số chính phương khi chia cho $9$ dư $0,1,4,7$ nên không tồn tại $n$ thỏa mãn đề.

DT
12 tháng 11 2023

(81-1^2)(81-2^2)(81-3^2)....(81-9^2)

= (81-1^2)(81-2^2)(81-3^2)....(81-81)

= (81-1^2)(81-2^2)(81-3^2)....0

= 0

13 tháng 11 2023

       Gọi số tự nhiên thỏa mãn đề bài là A, khi viết thêm chữ số 2 vào bên phải số đó ta được số mới là: \(\overline{A2}\)

             Theo bài ra ta có: \(\overline{A2}\) - A = 3341

             A x 10 + 2  - A = 3341

           A x 10 - A          = 3341 - 2

                9A = 3339

                  A = 3339 : 9

                  A = 371

   Vậy số tự nhiên cần tìm là 371