Hãy phân tích và nêu cảm xúc về bài thơ dưới:
Nhân ngày nhà giáo Việt Nam
Nhớ lời cô dạy, học ham, cần cù
Sớm mai một sớm mùa thu
Chúng em đến lớp trời mù hơi sương
Tay cầm cuốn sách yêu thương
Đạt nhiều điểm tốt hiến chương cô thầy
Viết hoài hết chữ tối nay
Mừng ngày nhà giáo ơn thầy, ơn cô
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm( 1943)
-Bố cục:
+) Phần 1 (11 câu đầu) : Lời ru khi mẹ giã gạo.
+) Phần 2 (11 câu tiếp) : Lời ru khi lao động sản xuất.
+) Phần 3 (12 câu cuối) : Lời ru khi mẹ cùng dân làng tham gia chiến đấu.
TRẢ LỜI CÂU HỎI:
- Câu 1:Tác dụng cách lặp, cách ngắt nhịp :
- Tạo nhịp điệu dìu dặt, tha thiết, tạo tiết tấu nhẹ nhàng như lời hát ru.
- Thể hiện tình mẹ con thắm thiết, nhất là tình cảm của người mẹ cho con.
Câu 2:Hình ảnh người mẹ Tà-ôi :
- Người mẹ tảo tần, lam lũ : những công việc quen thuộc hằng ngày (giã gạo, địu con, trỉa bắp) với bao vất vả, lo toan.
- Người mẹ kháng chiến : tham gia kháng chiến, tình cảm của người mẹ không chỉ dành cho A-kay mà còn dành cho anh bộ đội, cho làng, cho đất nước.
- Mặt trời của bắp : là mặt trời của thiên nhiên vĩnh hằng, đem lại ánh sáng và sự sống cho muôn loài.
- Mặt trời của mẹ : là em cu Tai, là niềm hạnh phúc của mẹ.
→ Đứa con bé bỏng chính là nguồn năng lượng, sự sống không thể thiếu của đời mẹ.
Câu 4: - Tình cảm của người mẹ với con : đằm thắm lớn lao. Mẹ yêu con, mong con khôn lớn trưởng thành, mong con được sống trong hòa bình.
- Lời ru với công việc của mẹ : theo sự trưởng thành khôn lớn của con và khát khao cho con được tự do.
+ Mẹ giã gạo : Mẹ mơ con sau này lớn lên sẽ “vung chày lún sân”.
+ Mẹ trỉa bắp trên nương : mong ước mai sau có thể phát nương cho mẹ.
+ Mẹ chiến đấu : Em cu Tai cũng vào Trường Sơn theo mẹ, “Em mơ chomẹ được thấy Bác Hồ”, mơ cho đất nước thống nhất.
Câu 5:- Tình yêu thương con của người mẹ gắn liền với tình thương anh bộ đội, buôn làng và cao hơn nữa là tình yêu quê hương đất nước.
- Ta thấy được tình yêu thương con dạt dào, nồng thắm, lòng yêu nước sâu sắc, ý chí chiến đấu mãnh liệt của những bà mẹ Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
văn bản " Bếp lửa" tác giả là ai và đôi nét về tác giả?Hoàn cảnh sáng tác? bố cục chia làm mấy phần?
-tác giả là Bằng Việt sinh 1941 quê ở hà nội, thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong thời kháng chiến chống Mĩ
- hoàn cảnh sáng tác: năm 1963 khi nha thơ đang là sinh viên đang học tập xa nước
- Bố cục chia làm 4 phần:
+) Phần 1: ( ba khổ thơ đầu) : Hình ảnh khới nguồn cảm xúc
+) Phần 2: ( 4 khổ tiếp): Hồi tưởng kỉ niệm về bà và tình bà cháu.
+) Phần 3: ( 2 khổ nối tiếp): Suy ngẫm về bà và cuộc đời của bà
+) Phần 4: ( khổ thơ cuối) : Nói về tác giả đã trưởng thành, đi xa, đứa cháu vẫn không nguôi nhớ về bà.
1 SỐ CÂU TRẢ LỜI ĐỂ CÁC BẠN DỄ SỌA BÀI HƠN :33
-TG: Bằng Việt tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê ở huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây(Hà Nội). Ông làm thơ từ đầu những năm 60 và thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Hiện nay ông là Chủ tịch Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội.
-Bài thơ sáng tác năm 1963, khi TG đang là sinh viên nghành luật ở Liên Xô, được đưa vào tập Hương cây-Bếp lửa năm 1968, tập thơ đầu tay của ông và Lưu Quang Vũ.
-Bố cục chia làm 4 phần
+ khổ đầu: Hồi tưởng về bà và bếp lửa
+ 4 khổ tiếp: Kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà
+ khổ tiếp: Những suy ngẫm về bà và bếp lửa
+ khổ cuối: tình cảm của cháu với bà và bếp lửa
Mong lời giải của mình giúp ích cho bạn ^^
Thầy giáo Đuy-sen là một người thầy giáo tuyệt vời và vĩ đại. Chân dung của thầy hiện lên sáng ngời qua lời kể của người học trò nhỏ An-tư-nai đã khắc sâu vào tâm trí của người đọc.
Thầy Đuy-sen là một người giáo viên, nhưng những lần xuất hiện của thầy đều thật mộc mạc và giản dị, thậm chí là tuềnh toàng. Lần đầu tiên gặp mặt, thầy xuất hiện từ trong trường với cơ thể bê bết đất, mồ hôi đầy mặt và nụ cười niềm nở trên môi. Nụ cười ấy của thầy đã giúp cho những đứa trẻ nhỏ bớt ngại ngùng và lo âu. Nhưng sự vĩ đại của thầy, thì thể hiện rõ nhất ở những điều mà thầy đã làm cơ. Thầy tự mình đắp lò sưởi và bắc ống khói, rồi trải rơm dưới nền nhà cho lớp học. Trong tiết trời lạnh lẽo với những trận tuyết đầu mùa, thầy đã bé, cõng các em nhỏ lội qua dòng suối để đến trường. Thầy lấy đá và những tảng đất để cố đắp thành các ụ nhỏ trên lòng suối cho các bạn nhỏ đi qua cho khỏi bị ướt chân. Dù thầy đi chân không trên dòng nước buốt đến chết cóng đi được nhưng vẫn làm không hề ngơi tay, để các em nhỏ sớm ngày đến lớp.Không chỉ giàu tình yêu thương và hi sinh cho các học trò của mình. Thầy Đuy-sen còn có một trái tim tinh tế, khi nhiều lần xử lí tình huống khéo léo vô cùng. Như lúc nhỡ lời hỏi về bố mẹ của An-tư-nai, vừa biết cô bé là trẻ mồ côi, đã lập tức đổi chủ đề và nhờ cô một việc khác. Hay khi thầy dẫn học sinh qua suối và bị bọn nhà giàu cười nhạo. Để các bạn nhỏ không phải buồn, thầy đã nghĩ ra một chuyện vui nào đó khiến cả lũ phá lên cười, quên mất mọi sự.
Thầy giáo Đuy-sen đã hiện lên qua kí ức của cô học trò nhỏ toàn vẹn như thế đó. Thầy có trái tim vĩ đại giàu tình yêu thương và đức hi sinh cao cả. Chính thầy đã thắp lên tương lai cho các em nhỏ đến trường, trong đó có cả An-tư-nai.
Nhân vật thầy giáo Đuy-sen trong đoạn trích Người thầy đầu tiên của tác giả Ai-ma-tốp, nhân vật văn học mà tôi yêu thích nhất,là người giàu tình yêu thương và hi sinh cho học trò.
Chyngyz Torekulovich Aytmatov là một nhà văn người Kyrgyzstan. Ông đã viết các tác phẩm của mình bằng tiếng Nga và cả tiếng Kyrgyzstan, nổi tiếng với những sáng tác văn học về quê hương ông. Người thầy đầu tiên là một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của đại văn hào Aitmatov. Tác phẩm này đã được đưa vào giảng dạy ở nhiều nước trên thế giới.
Thầy Đuy-sen là một người giáo viên, nhưng những lần xuất hiện của thầy đều thật mộc mạc và giản dị, thậm chí là tuềnh toàng. Lần đầu tiên gặp mặt, thầy xuất hiện từ trong trường với cơ thể bê bết đất, mồ hôi đầy mặt và nụ cười niềm nở trên môi. Nụ cười ấy của thầy đã giúp cho những đứa trẻ nhỏ bớt ngại ngùng và lo âu. Nhưng sự vĩ đại của thầy, thì thể hiện rõ nhất ở những điều mà thầy đã làm.Bởi vì thầy lấm lem như vậy, là do đã tự mình sửa sang lại lớp học, cắt rạ trải nền để cho học sinh được học trong sự ấm áp. Để cho các bạn học sinh băng qua suối đến lớp không bị ướt, bị rét, thầy Đuy-sen còn cõng rồi bế các bạn qua suối. Và còn đắp đất thành những ụ nhỏ cho các bạn dẫm lên đi qua suối nữa. Đôi chân trần của thầy dẫm dưới dòng nước buốt nhưng chẳng ảnh hưởng đến hành động của thầy. Ngay cả những lời cười chê của bọn nhà giàu cũng chẳng khiến thầy lay chuyển.
Có thể thấy Đuy-sen đúng là một người thầy vĩ đại và cử chỉ rất hồn nhiên. Thầy hiền hậu nói lên những lời ấm áp lay động đến tâm hồn tuổi thơ. Mới gặp các em nhỏ xa lạ lần đầu mà thầy đã nhìn thấy, thấu rõ cái khao khát được học hành của các em. Thầy còn “khoe” với các em về chuyện đắp lò sưởi trong mùa đông, thấy bảo tin mừng vì trường học đã làm xong và có thể học được. Thầy mời chào, khích lệ với các em nhỏ dân tộc miền núi chưa từng biết mái trường là gì bằng tình yêu thương mênh mông: “Thế nào, các em có thích học không? Các em sẽ đi học chứ?”.
Đặc biệt, thầy Đuy-sen còn hiện lên với vẻ hiền từ, kiên nhẫn và tinh tế. Khi nghe được An-tư-nai là trẻ mồ côi, thầy đã liền thay đổi chủ đề câu chuyện để tránh làm cô bé buồn rầu. Rồi khi thấy bọn nhà giàu đầu đội mũ lông cáo đỏ cười cợt, chê bai mình, thầy chỉ nhẫn nhịn, rồi tìm cách kể câu chuyện cười cho học trò để các em quên đi những điều tiêu cực.
Thầy Đuy-sen còn là người có tài, giàu kinh nghiệm sư phạm. Khi chỉ sau một vài phút gặp gỡ, vài câu nói nhẹ nhàng mà thầy đã chiếm lĩnh tâm hồn tuổi thơ. Thầy đã khơi gợi trong lòng các em nhỏ miền núi khao khát được đi học. Đặc biệt với An-tư-nai, thầy nhìn thấy tâm can em, thông cảm với cảnh ngộ mồ côi của em và an ủi, khen tên của em hay, bảo em chắc là ngoan lắm. Câu nói chân tình ấy cùng với hiền hậu của thầy khiến cho An-tư-nai “thấy lòng ấm hẳn lại”. Không những thế, trước khi thầy đi lấy rạ khô, lúc tiễn các em nhỏ ra về, thầy nhẹ nhàng uốn nắn, mời mọc ân cần. Các em nhỏ khi ra về ai nấy cũng đều cảm thấy yêu mền, gắn bó với thầy và ngôi trường của làng quê thân yêu.
Sự hy sinh cao cả ấy của thầy Đuy-sen còn hơn cả bao lời mật ngọt. Chính chúng đã thể hiện sâu sắc nhất tình yêu thương và đức hi sinh cao cả của thầy dành cho những người học trò nhỏ của mình. Ai-ma-tốp đã viết nên hình ảnh thầy Đuy-sen bằng tất cả sự ca ngợi và niềm yêu thương bao la. Người thầy trong truyện ngắn là người thầy của tình thương đến với tuổi thơ, đem ánh sáng cách mạng làm thay đổi mọi cuộc đời.
lợi ích,lợi thế,bằng khen,mong muốn,mục đính,sử dụng,tốt,lợi nhuận,tính hữu dụng,tầm quan trọng,hiệu quả,...
phan tích đặc điểm nhân vật cậu bé mạnh trong chuyện ngắn"củ khoai nướng" của tạ duy anh cứuu
Trong câu truyện trên, Mạnh ban đầu được miêu tả là một cậu bé đang đi chăn trâu từ đó ta thấy được cậu là người biết phụ giúp bố mẹ. Tuy nhiên, con người thật của cậu lại được tác giả miêu tả ở đoạn sau. Mạnh thực ra là một ngườ nhỏ nhen, ích kỉ chỉ vì một mẩu khoai mà đã lấn chiếm con người cậu, do đó cậu mới có suy nghĩ rằng hai ông cháu lão ăn mày đang có í định cướp đi thứ mà cậu cho là một thứ kho báy trời ban đó. Nhưng sau khi họ rời đi và chỉ xin lửa, Mạnh sực nhận ra họ thật sự không như cậu nghĩ. Cậu đã cảm thấy một sự hổ thẹn sau khi bóng lưng họ dần xa, chỉ vì những suy nghĩ trẻ con, thiếu chín chắn ấy mà cậu đã nhận ra cho mình một bài học khi lương tâm cắn rứt khi nhìn về thứ kho báu giờ đây lại thành nhân chứng cho hành động đáng hổ thẹn của bản thân như vậy.
Sáng nay, em đến lớp với tâm trạng vui vẻ hơn hẳn mọi ngày. Bởi em đã vừa làm được một việc tốt.
Chuyện là sáng nay, em thức dậy sớm hơn mọi hôm để đến trường. Vừa đi, em vừa thong thả nhìn ngắm bầu trời và phong cảnh buổi sớm. Chợt, em nhìn thấy ở phía trước, một bạn học sinh đang loay hoay với chiếc xe đạp. Ngay lập tức, em đạp xe lại chỗ bạn ấy để hỏi thăm. Thì ra, xe bạn ấy đang đi thì bị trật xích, mà bạn ấy lại không tự sửa được. Xung quanh còn sớm, chưa có ai mở cửa hàng sửa xe hay qua lại để nhờ vả. Hiểu vấn đề, em liền nhận giúp bạn ấy sửa xích xe. Bởi trước đây, em cũng đã vài lần tự sửa xích xe đạp bị trật theo chỉ dẫn của bố rồi. Đầu tiên, em nhặt hai nhánh cây gãy ven đường, rồi cẩn thận luồn vào dây xích. Một tay em cầm bàn đạp đẩy liên tục, một tay nâng dây xích đưa vào khuôn. Sau một hồi hí hoáy, chiếc xích đã trở về đúng vị trí của mình. Bạn học sinh ấy vui lắm, cảm ơn em rối rít rồi vội đạp xe đến trường cho kịp giờ học. Còn em, cũng nhanh chóng lên xe và lao đến trường.
Ngọn gió buổi sáng thổi qua mái tóc và tấm lưng đẫm mồ hôi của em. Cả tâm hồn em phấn chấn và vui sướng lạ lùng. Bởi hôm nay, em đã giúp được cho một người khác.
biện pháp so sánh
tác dụng là : tăng sức gợi hình gợi cảm
Em đang cần gấp ạ ;)