Cho tg ABC vuông A, AH đường cao,I,K lần lượt là hình chiếu của H trên AB,AC
a) Cm AI.AB=AK.AC
b)AK=AC.sin2 C
c)Tg ABC vuông cân biết SABC =4.SAKI
E cần gấp ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b8 :
\(ab+bc+ca=5\Rightarrow a^2+5=a^2+ab+bc+ca\)
\(\Rightarrow a^2+5=a\left(a+b\right)+c\left(a+b\right)=\left(a+c\right)\left(a+b\right)\)
tương tự có \(b^2+5=\left(b+c\right)\left(b+a\right)\) và \(c^2+5=\left(c+a\right)\left(c+b\right)\)
thay vào A ta đc :
\(A=a\sqrt{\frac{\left(b+c\right)\left(b+a\right)\left(c+a\right)\left(c+b\right)}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}+b\sqrt{\frac{\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(c+a\right)\left(c+b\right)}{\left(b+a\right)\left(b+c\right)}}+\)
\(c\sqrt{\frac{\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+a\right)\left(b+c\right)}{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}}\)
\(A=a\sqrt{\left(b+c\right)^2}+b\sqrt{\left(c+a\right)^2}+c\sqrt{\left(b+a\right)^2}\)
\(A=a\left|b+c\right|+b\left|c+a\right|+c\left|b+a\right|\)
\(A=ab+ac+bc+ba+cb+ca\) do a;b;c dương
\(A=2\left(ab+bc+ca\right)=2\cdot5=10\)
b9:
\(x_o=\sqrt[3]{a+\sqrt{a^2+b^3}}-\sqrt[3]{\sqrt{a^2+b^3}-a}\)
\(\Leftrightarrow x_o^3=a+\sqrt{a^2+b^3}-\sqrt{a^2+b^3}+a-3^3\sqrt{\left(a+\sqrt{a^2+b^3}\right)\cdot\left(\sqrt{a^2+b^3}-a\right)}\cdot x_o\)
\(\Leftrightarrow x_o^3=2a-3\sqrt[3]{a^2+b^3-a^2}\cdot x_o\)
\(\Leftrightarrow x_o^3=2a-3bx_O\)
\(\Leftrightarrow x_o^3+3bx_o-2a=0\left(đpcm\right)\)
bài 9 dấu <=> thứ nhất do dài quá bị xuống dòng, như này này b
\(a+\sqrt{a^2+b^3}-\sqrt{a^2+b^3}+a-3\sqrt[3]{\left(\sqrt{a^2+b^3}+a\right)\left(\sqrt{a^2+b^3-a}\right)}\cdot x_o\)
A B C 60 O 3m
tam giác ABC vuông tại A có \(\tan\widehat{C}=\frac{AB}{AC}\) nên \(\tan60^o=\frac{AB}{3}\)
\(\Rightarrow AB=3\sqrt{3}\)
1m 30 o A B C
tam giác ABC có \(\cos\widehat{B}=\frac{AB}{BC}\) nên \(\cos\widehat{60}=\frac{1}{BC}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}=\frac{1}{BC}\Leftrightarrow BC=2\)
vậy miếng tôn dài 2m
A B C 3 2
tam giác ABC vuông tại A \(\Rightarrow\tan\widehat{C}=\frac{AB}{AC}=\frac{3}{2}\)
bấm máy tính shift -> tan -> 3/2 -> o'"
\(\Rightarrow\widehat{C}\simeq56^o\)
a, \(P=\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{x-1}\right):\left(\frac{x}{x-1}-1\right)\)
\(P=\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\frac{x-x+1}{x-1}\right)\)
\(P=\frac{2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{1}\)
\(P=2\sqrt{x}+1\)
b, x = 9/4 (thỏa mãn) => \(P=2\sqrt{\frac{9}{4}}+1=2\cdot\frac{3}{2}+1=4\)
c, \(P\left(\sqrt{x}-2\right)=\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)< 0\)
mà \(2\sqrt{x}+1>0\) \(\Rightarrow\sqrt{x}-2< 0\)
\(\Leftrightarrow x< 4\) kết hợp đk : x >= 0 và x khác 1
\(\Rightarrow0\le x\le4\) và x khác 1
x = 1 ; y = 1 => a + b = 1 (1)
x = 0 ; y = -2 => b = -2 (2)
Từ (1) và (2) => a = 3 ; b = -2
Trả lời :
\(x=1;\text{ }y=1\text{ }\Rightarrow\text{ }a+b=1\) (1)
\(x=0\text{ };\text{ }y=2\text{ }\Rightarrow\text{ }b=-2\)(2)
Từ (1) và (2) => a = 3 ; b = -2
~HT~
H A B C I K
a, xét tam giác AHB có : ^AHB = 90 và HI _|_ AB => AI.AB = AH^2
xét tam giác AHC có : ^AHC = 90 và HK _|_ AC => AK.AC = AH^2
=> AI.AB = AK.AC
b, xét tam giác AHC có ^AHC = 90 \(\Rightarrow\sin\widehat{C}=\frac{AH}{AC}\Leftrightarrow\sin^2\widehat{C}=\frac{AH^2}{AC^2}\)
\(\Rightarrow\sin^2\widehat{C}\cdot AC=\frac{AH^2}{AC}\) mà \(AH^2=AK\cdot AC\left(câua\right)\)
\(\Rightarrow\sin^2\widehat{C}\cdot AC=AK\)
a.Xét tam giác vuông AHC có đường cao HK ta có : \(AK.AC=AH^2\)
Xét tam giác vuông AHB có đường cao HI ta có : \(AI.AB=AH^2\) vậy \(AI.AB=AK.AC\)
b. ta có \(AK=\frac{AH^2}{AC}=\frac{AH^2}{AC^2}.AC=AC.sin^2C\)
c. ta có :
\(\frac{1}{4}=\frac{S_{AKI}}{S_{ABC}}=\frac{AK.AI}{AB.AC}=\frac{AK}{AB.AC}.\frac{AK.AC}{AB}=\frac{AK^2}{AB^2}\) nên \(AK=\frac{1}{2}AB\) tương tự \(AI=\frac{1}{2}AC\)
\(\Rightarrow KI=\frac{1}{2}CB\Rightarrow AH=\frac{1}{2}CB\Rightarrow\text{AH là đường trung tuyến của tam giác vuong}\)
AH vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao nên ABC vuông cân