Giúp mình nhé, mình cần gấp chút ạ !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a. $=-(25+15)+[100-3^2(25-15)]$
$=-40+(100-3^2.10)=-40+(100-90)=-40+10=-30$
b. $=-54.28+18(-54)+(-54).54$
$=-54(28+18+54)=-54.100=-5400$
c.
$=7^{102}(7-1):[7^{99}(50-1)]=7^{102}.6:(7^{99}.7^2)$
$=7^{102}.6:7^{101}=7^{102-101}.6=7.6=42$
Bài 2
a) 123 - 3.(x - 5) = 3.4²
123 - 3.(x - 5) = 3.16
123 - 3.(x - 5) = 48
3.(x - 5) = 123 - 48
3(x - 5) = 75
x - 5 = 75 : 3
x - 5 = 25
x = 25 + 5
x = 30
b) 15 ⋮ (x - 1)
⇒ x - 1 ∈ Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
⇒ x ∈ {-14; -4; -2; 0; 2; 4; 6; 16}
Mà x ≥ 6
⇒ x ∈ {6; 16}
A = \(\dfrac{3^{2023}-1}{2}\)
A = \(\dfrac{\left(3^4\right)^{505}.3^3-1}{2}\)
A = \(\dfrac{\overline{..1}^{505}.27-1}{2}\)
A = \(\dfrac{\overline{..7}-1}{2}\)
A = \(\dfrac{\overline{..6}}{2}\)
A = \(\overline{..3};\overline{..8}\) (1)
Vì 3 là số lẻ nên 32023 là số lẻ ⇒ 32023 - 1 là số chẵn (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có: A = \(\overline{..8}\)
Vậy chữ số tận cùng của : \(\dfrac{3^{2023}-1}{2}\) là 8
A = \(\dfrac{3^{2023}-1}{2}\)
A = \(\dfrac{\left(3^4\right)^{505}.3^3-1}{2}\)
A = \(\dfrac{\left(\overline{...1}\right)^{505}.27-1}{2}\)
A = \(\dfrac{\overline{..7}-1}{2}\)
A = \(\dfrac{\overline{..6}}{2}\)
A = \(\overline{..3}\) ; \(\overline{..8}\) (1)
Vì 3 là số lẻ nên 32023 là số lẻ ⇒ 32023 - 1 là số chẵn (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có: A = \(\overline{..8}\)
Kết luận chữ số tận cùng của A là 8
Lời giải:
Gọi nhà cuối cùng là $a$ và nhà cuối cùng là $b$
$a,b$ là số chẵn đầu cuối của một dãy 20 số chẵn liên tiếp nên hiệu của $a$ và $b$ là:
$(20-1)\times 2=38$
Tổng của $a$ và $b$ là: $2000\times 2: 20=200$
$b$ là: $(200+38):2=119$ là số lẻ (loại)
Bạn xem lại đề.
Ta có số thuyền là: 64 : 6 = 10(dư 4)
Vì còn dư 4 người nên ta cần thêm một cái thuyền nữa
Vậy số thuyền cần ít nhất là: 10 + 1 = 11(thuyền)
đ/s.....
Chúc bạn học tốt, đúng cho mình xin 1 likes ạ
3.Trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chia hết cho 4 nên nó chia hết cho 2*2*4=16
Lại có trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3(cái này viết số đó dưới dang �(�+2)(�+4)x(x+2)(x+4)rồi xét 3 trường hợp với x=3k, x=3k+1 và x=3k+2)
Do đó tích 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 3*16=48.
3.Trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chia hết cho 4 nên nó chia hết cho 2*2*4=16
Lại có trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3(cái này viết số đó dưới dang �(�+2)(�+4)x(x+2)(x+4)rồi xét 3 trường hợp với x=3k, x=3k+1 và x=3k+2)
Do đó tích 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 3*16=48.
Gọi x (điểm) là số điểm 10 của lớp 6C (x ∈ ℕ* và 300 < x < 700)
Do khi chia cho 12 dư 5; chia 15 dư 8; chia 18 dư 11
⇒ x + 7 ∈ BC(12; 15; 18)
Do x ∈ ℕ* ⇒ x + 7 > 0
Do số điểm 10 chia hết cho 13 nên x ⋮ 13
Ta có:
12 = 2².3
15 = 3.5
18 = 2.3²
⇒ BCNN(12; 15; 18) = 2².3².5 = 180
⇒ x + 7 ∈ BC(12; 15; 18) = B(180) = {180; 360; 540; 720; ...}
⇒ x ∈ {173; 353; 533; 713; ...}
Do 300 < x < 700
⇒ x ∈ {353; 533}
Mà 533 ⋮ 13
⇒ x = 533
Vậy số hoa điểm 10 cần tìm là 533 điểm