Cho tam giác ABC có góc A=90 độ và AB < AC. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Vẽ MP vuông góc với AB tại P, MQ vuông góc với AC tại Q. Vẽ đường cao AH của tam giác ABC.
a) Chứng minh tứ giác APMQ là hình chữ nhật.
b) Chứng minh tứ giác CMPQ là hình bình hành và chứng minh tứ giác MHPQ là hình thang cân.
c) Qua A kẻ đường thẳng song song với PH cắt PQ tại K. Chứng minh AK vuông góc với HQ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đánh dấu mỗi bao từ 1 đến 12, tương ứng đó cứ mỗi bão ta lấy 1 đồng xu theo cách bao 1 lấy 1 đồng, bao 2 lấy 2 đồng, bao 3 lấy 3 đồng, dùng cách đó với các bao còn lại. Với mỗi đồng xu bằng 10 gram tương đương đó ta sẽ có phép tính đơn giản là 10 x (1+2+3+4+5+6+7+8+9+10+11+12) = 780 gram. Lấy ví dụ bao 8 tương đương với 8 đồng xu là bao có đồng xu giảm tương đương với 10 - 1 = 9 ta sẽ được phép tính 10 x (1+2+3+4+5+6+7+9+10+11+12) + 9 x 8 = 772 gram. Ta thấy con số theo đúng với mỗi bao 10 gram là 780 gram nhưng ở đây khi thay một bao trong số đó là bao giả ta sẽ có con số khác 780 gram và lấy ví dụ trên là 772, 780 - 772 = 8 tương ứng với bao số 8. Giả sử cũng như vậy nhưng lấy bao số 6 là đồng xu giả ra ta sẽ có 774 gram và 780 - 774 = 6. Nguyên lí là 10 x a = 9 x a + 1 x a, ở đây với bao giả ta phải bỏ đi 1 x a đó. Với cách thức như trên thì chỉ cần 1 lần đo là tìm ra bao giả như đề bài yêu cầu.
a: HI=7,5(cm)
b: Xét tứ giác AHBM có
I là trung điểm của AB
I là trung điểm của HM
Do đó: AHBM là hình bình hành
mà ˆAHB=900AHB^=900
nên AHBM là hình chữ nhật
HT...
Vì học = ko trượt (1)
ko học = trượt (2)
từ (1) và (2) ⇒⇒hoc+ko học = trượt + ko trượt
hoc( 1+ ko ) = trượt ( ko + 1 )
⇒⇒học = trượt ( đpcm )
ta có A chia hết cho B khi A cũng có nghiệm x=2
hay \(3^3-2\times\left(2\right)^2+a.2-1-5=0\Leftrightarrow a=-\frac{13}{2}\)