Giúp mình với các bạn,mình cần gấp câu c1 và câu d2 ạ !
Mik cảm ơn trc!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh đi tham quan là \(a\)
Điều kiện: \(a\inℕ^∗;700\le a\le1200\)
Ta có:
+) Nếu xếp 30 em hay 45 em vào 1 xe thì đều thiếu 5 em
⇒\(a\) chia \(30\) hay \(45\) thiếu \(5\)
\(\Rightarrow a+5⋮30;45\)
\(\Rightarrow a+5\in BC\left(30;45\right)=\left\{0,90,180,270,360,450,540,630,720,810,900,990,1080,1170,1260,...\right\}\)
Mà \(700\le a\le1200\) nên \(705\le a+5\le1205\) suy ra:
\(a\in\left\{720,810,900,990,1080,1170\right\}\)
+) Nếu xếp 43 em vào một xe thì vừa đủ
\(\Rightarrow a⋮43\)
Do đó: \(a=1075\) (thỏa mãn điều kiện)
Vậy...
Gọi tổng số h/s là A
A:30 thiếu 5 , chia 45 cũng thiếu 5 ≠Ta có :
A+5 ∈ BCNN(45,30)700≤A≤1200
30=2.3.5
45=2.3.3.5=2.32.5
BCNN(30,45)=2.95=90
BC(30,45)={0,90,180,270,360,450,540,630,720,810,900,990,1080,1170} mà 700≤A≤1200 nên loại các số 0,90,180,270,360,450,540,630.
Nếu A là 1 trong các số trên thì phải trừ đi 5 , A ∈={715,805,895,985,1075,1165}
Vì A⋮43 nên A sẽ bằng 1075 , vậy chuyến đi đó có 1075 h/s lớp 6
Đáp số 1075 h/s
Gọi số đó có dạng \(\overline{ab}\)
Khi thêm số 0 vào giữa thì ta có số mới là: \(\overline{a0b}=100a+b\)
Mà số mới gấp 7 lần số cũ nên ta có:
\(\overline{a0b}=7\overline{ab}\\ 100a+b=7\left(10a+b\right)\\ 100a+b=70a+7b\\ 100a-70a=7b-b\\ a\left(100-70\right)=b\left(7-1\right)\\ 30a=6b\\ \dfrac{a}{b}=\dfrac{6}{30}=\dfrac{1}{5}\)
`=> a=1;b=5`
Vậy sso cần tìm là 15
`n^2+n+4` chia hết cho n + 1
`=>(n^2+n) +4` chia hết cho n + 1
`=> n(n+1)+4` chia hết cho n + 1
Mà: `n(n+1)` chia hết cho n + 1
=> 4 chia hết cho n + 1
=> n + 1 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}
=> n ∈ {0; -2; 1; -3; 3; -5}
\(\left(27+11\right)\cdot\left(512-\left[14\cdot\left(64-4^2\right):2\right]\right)\\ =33\cdot\left[512-\left[14\cdot\left(64-16\right):2\right]\right]\\ =33\cdot\left(512-14\cdot48:2\right)\\ =33\cdot\left(512-14\cdot24\right)\\ =33\cdot\left(512-336\right)\\ =33\cdot176\\ =5808\)
Ta có: QE\(\perp\)OM
NP\(\perp\)OM
Do đó: QE//NP
Ta có: PQ\(\perp\)Ox
MN\(\perp\)Ox
Do đó: PQ//MN
Gọi số cần tìm có dạng là \(X=\overline{ab}\)
Khi viết thêm chữ số 0 vào giữa hai chữ số thì ta được số mới gấp 6 lần số cũ nên \(\overline{a0b}=6\cdot\overline{ab}\)
=>\(100a+b=6\left(10a+b\right)\)
=>100a+b=60a+6b
=>40a=5b
=>8a=b
=>b=8; a=1
Vậy: Số cần tìm là 18
Bài 8:
1: \(\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2\)
\(=\left(x+y+x-y\right)\left(x+y-x+y\right)\)
\(=2x\cdot2y=4xy\)
2: \(\left(2x+3\right)^2-3x\left(2x+1\right)\)
\(=4x^2+12x+9-6x^2-3x\)
\(=-2x^2+9x+9\)
3: \(\left(4-2x\right)\left(4+2x\right)-4x\left(2x+3\right)\)
\(=4^2-\left(2x\right)^2-8x^2-12x\)
\(=16-4x^2-8x^2-12x=-12x^2-12x+16\)
4: \(2\left(x+y\right)\left(x-y\right)+\left(x+y\right)^2-2x^2\)
\(=2\left(x^2-y^2\right)+x^2+2xy+y^2-2x^2\)
\(=2x^2-2y^2-x^2+2xy+y^2=x^2+2xy-y^2\)
5: \(\left(3x+4\right)\left(3x-2\right)-\left(3x+1\right)^2\)
\(=9x^2-6x+12x-8-9x^2-6x-1\)
=-9
6: \(4x\left(x-3\right)-\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)\)
\(=4x^2-12x-\left(4x^2-1\right)\)
\(=4x^2-12x-4x^2+1=-12x+1\)
7: \(\dfrac{3}{2}x^2-\left(x-1\right)\left(x+1\right)+3x\)
\(=\dfrac{3}{2}x^2+3x-\left(x^2-1\right)\)
\(=\dfrac{3}{2}x^2+3x-x^2+1=\dfrac{1}{2}x^2+3x+1\)
8: \(2\left(5-x\right)\left(5+x\right)-\left(2x+3\right)^2-x\left(3x+2\right)\)
\(=2\left(25-x^2\right)-4x^2-12x-9-3x^2-2x\)
\(=2\left(25-x^2\right)-7x^2-14x-9\)
\(=50-2x^2-7x^2-14x-9=-9x^2-14x+41\)
Bài 8:
\(1)\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2\\ =\left(x^2+2xy+y^2\right)-\left(x^2-2xy+y^2\right)\\ =x^2+2xy+y^2-x^2+2xy-y^2\\ =4xy\\ 2)\left(2x+3\right)^2-3x\left(2x+1\right)\\ =\left(4x^2+12x+9\right)-\left(6x^2+3x\right)\\ =4x^2+12x+9-6x^2-3x\\ =-2x^2+9x+9\\ 3)\left(4-2x\right)\left(4+2x\right)-4x\left(2x+3\right)\\ =\left[4^2-\left(2x\right)^2\right]-\left(8x^2+12x\right)\\ =16-4x^2-8x^2-12x\\ =16-12x^2-12x\\ 4)2\left(x+y\right)\left(x-y\right)+\left(x+y\right)^2-2x^2\\ =2\left(x^2-y^2\right)+\left(x^2+2xy+y^2\right)-2x^2\\ =2x^2-2y^2+x^2+2xy+y^2-2x^2\\ =x^2+2xy-y^2\)
Bài 8:
1: \(\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2\)
\(=\left(x+y+x-y\right)\left(x+y-x+y\right)\)
\(=2x\cdot2y=4xy\)
2: \(\left(2x+3\right)^2-3x\left(2x+1\right)\)
\(=4x^2+12x+9-6x^2-3x\)
\(=-2x^2+9x+9\)
3: \(\left(4-2x\right)\left(4+2x\right)-4x\left(2x+3\right)\)
\(=4^2-\left(2x\right)^2-8x^2-12x\)
\(=16-4x^2-8x^2-12x=-12x^2-12x+16\)
4: \(2\left(x+y\right)\left(x-y\right)+\left(x+y\right)^2-2x^2\)
\(=2\left(x^2-y^2\right)+x^2+2xy+y^2-2x^2\)
\(=2x^2-2y^2-x^2+2xy+y^2=x^2+2xy-y^2\)
5: \(\left(3x+4\right)\left(3x-2\right)-\left(3x+1\right)^2\)
\(=9x^2-6x+12x-8-9x^2-6x-1\)
=-9
6: \(4x\left(x-3\right)-\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)\)
\(=4x^2-12x-\left(4x^2-1\right)\)
\(=4x^2-12x-4x^2+1=-12x+1\)
7: \(\dfrac{3}{2}x^2-\left(x-1\right)\left(x+1\right)+3x\)
\(=\dfrac{3}{2}x^2+3x-\left(x^2-1\right)\)
\(=\dfrac{3}{2}x^2+3x-x^2+1=\dfrac{1}{2}x^2+3x+1\)
8: \(2\left(5-x\right)\left(5+x\right)-\left(2x+3\right)^2-x\left(3x+2\right)\)
\(=2\left(25-x^2\right)-4x^2-12x-9-3x^2-2x\)
\(=2\left(25-x^2\right)-7x^2-14x-9\)
\(=50-2x^2-7x^2-14x-9=-9x^2-14x+41\)
11.
a)
\(A=\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\\=\left(x+1\right)\left(x^2-x\cdot1+1^2\right)-\left(x-1\right)\left(x^2+x\cdot1+1^2\right)\\ =\left(x^3+1^3\right)-\left(x^3-1^3\right)\\ =x^3+1-x^3+1\\ =2\)
=> Giá trị của bt không phụ thuộc vào biến
b)
\(B=\left(2x+6\right)\left(4x^2-12x+36\right)-8x^3+10\\ =\left(2x+6\right)\left[\left(2x\right)^2-2x\cdot6+6^2\right]-8x^3+10\\ =\left[\left(2x\right)^3+6^3\right]-8x^3+10\\ =\left(8x^3+216\right)-8x^3+10\\ =8x^3+216-8x^3+10\\ =226\)
=> Giá trị của bt không phụ thuộc vào biến
6.
\(a)\left(x+1\right)^3=x^3+3\cdot x^2\cdot1+3\cdot x\cdot1^2+1^3=x^3+3x^2+3x+1\\ b)\left(2x+3\right)^3=\left(2x\right)^3+3\cdot\left(2x\right)^2\cdot3+3\cdot2x\cdot3^2+3^3=8x^3+36x^2+54x+27\\ c)\left(x^2+2\right)^3=\left(x^2\right)^3+3\cdot\left(x^2\right)^2\cdot2+3\cdot x^2\cdot2^2+2^3=x^6+6x^4+12x^2+8\\ d)\left(2x+5y\right)^3=\left(2x\right)^3+3\cdot\left(2x\right)^2\cdot5y+3\cdot2x\cdot\left(5y\right)^2+\left(5y\right)^3=8x^3+60x^2y+150xy^2+125y^3\\ e.\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^3=x^3+3\cdot x^2\cdot\dfrac{1}{2}+3\cdot x\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(\dfrac{1}{2}\right)^3=x^3+\dfrac{3}{2}x^2+\dfrac{3}{4}x+\dfrac{1}{8}\\ g.\left(\dfrac{1}{2}x+y^2\right)=\left(\dfrac{1}{2}x\right)^3+3\cdot\left(\dfrac{1}{2}x\right)^2\cdot y^2+3\cdot\dfrac{1}{2}x\cdot\left(y^2\right)^2+\left(y^2\right)^3\\ =\dfrac{x^3}{8}+\dfrac{3}{4}x^2y^2+\dfrac{3}{2}xy^4+y^6\\ h.\left(x^2-2\right)^3=\left(x^2\right)^3-3\cdot\left(x^2\right)^2\cdot2+3\cdot x^2\cdot2^2-2^3=x^6-6x^4+12x^2-8\)
c; C = \(\dfrac{28^{28}+28^{24}+...+28^4+1}{28^{30}+28^{28}+...+28^2+1}\)
A = 1 + 284 + 288 + 2812 + ...2828
284A = 284 + 288 + 2812 + ... + 2828 + 2832
284A - A = 284+ 288+...+2828+ 2832- (1 + 284 + 288+...+2828)
(284 - 1)A = 284 + 288+ ...+ 2828 + 2832 - 1 - 284- ...- 2828
(284 - 1)A = (2832 - 1) + (284 - 284) + (288 - 288) + ... + (2828 - 2828)
(284 - 1)A = 2832 - 1 + 0 + 0... + 0
A = (2832 - 1): (284 - 1)
Đặt B = 2830 + 2828 + ... + 282 + 1
282B = 2832 + 2830 + ... + 284 + 282
282B - B = 2832 + 2830 + ... + 284 + 282 - (2830 + 2828 +...+1)
(282 - 1)B = 2832 + 2830+...+284 + 282 - 2830 - 2828 - ... 282- 1
(282 - 1)B = (2832 - 1) + (2830 - 2830) +...+(282 - 282)
(282 - 1)B = (2832 - 1) + 0 + 0 +...+ 0
(282 - 1)B = 2832 - 1
B = (2832 - 1): (282 - 1)
C = \(\dfrac{A}{B}\) = \(\dfrac{28^{32}-1}{28^4-1}\) : \(\dfrac{28^{32}-1}{28^2-1}\)
C = \(\dfrac{28^{32}-1}{28^4-1}\) \(\times\) \(\dfrac{28^2-1}{28^{32}-1}\)
C = \(\dfrac{28^2-1}{28^4-1}\)
C = \(\dfrac{1}{785}\)
Câu d:
\(\dfrac{x-1}{99}\) + \(\dfrac{x-2}{98}\) + \(\dfrac{x-3}{97}\) = \(\dfrac{x-4}{96}\) + \(\dfrac{x-5}{95}\) + \(\dfrac{x-6}{94}\)
(\(\dfrac{x-1}{99}\)-1)+(\(\dfrac{x-2}{98}\)-1)+(\(\dfrac{x-3}{97}\)-1) = (\(\dfrac{x-4}{96}\)-1) + (\(\dfrac{x-5}{95}\)-1)+(\(\dfrac{x-6}{94}\)-1)
\(\dfrac{x-100}{99}\)+\(\dfrac{x-100}{98}\)+\(\dfrac{x-100}{97}\) = \(\dfrac{x-100}{96}\)+\(\dfrac{x-100}{95}\)+\(\dfrac{x-100}{94}\)
\(\dfrac{x-100}{99}\)+\(\dfrac{x-100}{98}\)+\(\dfrac{x-100}{97}\)- \(\dfrac{x-100}{96}\)-\(\dfrac{x-100}{95}\)-\(\dfrac{x-100}{94}\) = 0
(\(x-100\)).(\(\dfrac{1}{99}\)+\(\dfrac{1}{98}\)+\(\dfrac{1}{97}\) - \(\dfrac{1}{96}\)-\(\dfrac{1}{95}\)-\(\dfrac{1}{94}\)) = 0
Vì\(\dfrac{1}{98}< \dfrac{1}{98}< \dfrac{1}{97}< \dfrac{1}{96}< \dfrac{1}{95}< \dfrac{1}{94}\)
Nên (\(\dfrac{1}{99}\) + \(\dfrac{1}{98}\) + \(\dfrac{1}{97}\) )- (\(\dfrac{1}{96}\) + \(\dfrac{1}{95}\) +\(\dfrac{1}{94}\) )< 0
⇒\(x-100\) = 0
Vậy \(x\) = 100