K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3a=5b

=>\(a=\dfrac{5b}{3}\)

a-b=-6

=>\(\dfrac{5b}{3}-b=-6\)

=>\(\dfrac{2}{3}b=-6\)

=>\(b=-6:\dfrac{2}{3}=-6\cdot\dfrac{3}{2}=-9\)

=>\(b=\dfrac{5}{3}\cdot\left(-9\right)=-15\)

7 tháng 8

Tổng độ dài đáy bé và lớn là: 

`2 + 5 = 7 (cm)`

Chiều cao hình thang là: 

`28 xx 2 : 7 = 8 (cm)`

Đáp số: `8cm`

7 tháng 8

Trung bình cộng của hai đáy là: (5 + 2) : 2 = \(\dfrac{7}{2}\) (cm)

Chiều cao của hình thang là: 28 : \(\dfrac{7}{2}\) = 8 (cm)

Kết luận: Chiều cao của hình thang là 8 cm

a: \(x\in B\left(9\right)\)

=>\(x\in\left\{0;9;18;27;36;45;54;63;72;...\right\}\)

mà 25<=x<=64

nên \(x\in\left\{27;36;45;54;63\right\}\)

b: \(x\inƯ\left(18\right)\)

=>\(x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

mà x>3

nên \(x\in\left\{6;9;18\right\}\)

c: \(x⋮8\)

=>\(x\in\left\{0;8;16;24;32;40;...\right\}\)

mà x<35

nên \(x\in\left\{0;8;16;24;32\right\}\)

d: \(60⋮x\)

=>\(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60\right\}\)

mà x>5

nên \(x\in\left\{6;10;12;15;20;30;60\right\}\)

7 tháng 8

a; 35 + 49 + 210

Vì 35 \(⋮\) 7

    49 \(⋮\) 7

  210 ⋮ 7

Vậy A = 35 + 49 + 210 ⋮ 7 (tính chất chia hết của một tổng)

 

7 tháng 8

b; B= 560 - 18 + 3 = 560 - 14 -  (4 - 3)

    560 \(⋮\) 7 

  -  14 ⋮ 7 

- (4 - 3) = -1  không chia hết 7

⇒ B = 560 - 18 + 3 không chia hết cho 7 

7 tháng 8

`overline{abba} = 1000a + 100b + 10b + a = 1001a + 110b`

Mà `1001 vdots 11; 110 vdots 11`

`=> 1001a vdots 11; 110b vdots 11`

`=> 1001a + 110b vdots 11`

Hay `overline{abba} vdots 11 (a ne 0)`

7 tháng 8

\(\overline{abba}\) = \(\overline{a00a}\) + \(\overline{bb00}\) = a x 1001 + b x 1100 = a x 11 x 91 + b x 11 x 100

\(\overline{abba}\) = 11 x (a x 91  + b x 100) ⋮ 11 (đpcm)

7 tháng 8

            Giải:  

  \(x\) \(⋮\) 17 ⇒ \(x\) \(\in\) B(17) = {0; 17; 34; 51;68...}

   Vì 0 \(\le\) \(x\) < 55 ; \(x\) \(\in\) N; Vậy \(x\in\) {17; 34; 51}

  

 

 

 

7 tháng 8

         Bài 1:

\(\in\) N; 102 + m - 68 \(⋮\) 2

(102 - 68) + m \(⋮\) 2

  34 + m ⋮ 2

    m ⋮ 2

m = 2k (k; \(\in\) N)

Vạy n =  2k (k \(\in\) N)

 

7 tháng 8

      Bài 2:

15 + 24 - m + 305 \(⋮\) 5 (m \(\in\) N)

⇒  24 - m ⋮ 5

 25 - (1 + m) ⋮  5

       1 + m  ⋮ 5

       m + 1  = 5k 

     m = 5k - 1 (k \(\in\) N)

Vậy m = 5k - 1 (k \(\in\) N)

    

 

a: Trên tia Oa, ta có: OM<ON

nên M nằm giữa O và N

=>OM+MN=ON

=>MN+3=5

=>MN=2(cm)

b: Trên tia Oa, ta có: ON<OP

 nên N nằm giữa O và P

=>ON+NP=OP

=>NP+5=7

=>NP=2(cm)

Trên tia Oa, ta có: OM<OP

nên M nằm giữa O và P

=>OM+MP=OP

=>MP+3=7

=>MP=4(cm)

Vì MN+NP=MP

nên N nằm giữa M và P

Ta có: N nằm giữa M và P

mà NM=NP(=2cm)

nên N là trung điểm của MP

c: Vì O là trung điểm của MQ

nên \(MQ=2\cdot MO=2\cdot3=6\left(cm\right)\)

MQ=6cm

ON=5cm

Do đó: MQ>ON

7 tháng 8

Gọi số học sinh của trường An Vĩ là `x` (học sinh)

Điều kiện: `x` thuộc `N`*, `300 <= x <= 500`

Do học sinh trường an vĩ khi xếp hàng 12 thì thừa 2 , hàng 18 thì thừa 8 , hàng 10 thì vừa đủ

`=> {(x+10 vdots 12),(x+10 vdots 18),(x vdots 10):}`

`=> x + 10 ∈ BC(12;18)`

Ta có: 

`12 = 2^2 . 3`

`18 = 2 . 3^2`

`=> BCNN(12,18) = 2^2 . 3^2 = 36`

`=> x + 10 ∈ B (36) = {36;72;108;144;180;216;252;288;324;360;396;432;468;504;540...}`

Do `x vdots` `10 -> x + 10 vdots 10`

`=> x + 10  ∈  {180;360;540;..}`

`=> x  ∈  {170;350;530}`

Kết hợp điều kiện: `x = 350`

Vậy trường An Vĩ có `350` học sinh