(-23).29 – 29.56 +29.(-21)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x (m) là độ dài cạnh hình vuông lớn nhất có thể chia (x ∈ ℕ*)
⇒ x = ƯCLN(150; 90)
Ta có:
150 = 2.3.5²
90 = 2.3².5
⇒ x = ƯCLN(150; 90) = 2.3.5 = 30
Vậy độ dài cạnh lớn nhất có thể chia là 30 m
Gọi x (m) là độ dài cạnh hình vuông lớn nhất có thể chia (x ∈ ℕ*)
⇒ x = ƯCLN(150; 90)
Ta có:
150 = 2.3.5²
90 = 2.3².5
⇒ x = ƯCLN(150; 90) = 2.3.5 = 30
Vậy độ dài cạnh lớn nhất có thể chia là 30 m
n + 5 = n + 3 + 2
Để (n + 5) ⋮ (n + 3) thì 2 ⋮ (n + 3)
⇒ n + 3 ∈ Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}
⇒ n ∈ {-5; -4; -2; -1}
Lời giải:
Với $x,y$ là số tự nhiên thì:
$15x=5.3x\vdots 5; 20y=5.4y\vdots 5$
$\Rightarrow 15x+20y\vdots 5$
Mà $2021^{2022}\not\vdots 5$
$\Rightarrow$ không tồn tại $x,y$ tự nhiên thỏa mãn đề bài.
** Sửa đề: sao cho $p+2, p+10$ cũng là snt.
Lời giải:
Nếu $p$ chia hết cho $3$ thì do $p$ là snt nên $p=3$. Khi đó: $p+2=5; p+10=13$ cũng là snt (thỏa mãn)
Nếu $p$ chia $3$ dư $1$. Đặt $p=3k+1$ với $k$ tự nhiên.
Khi đó: $p+2=3k+3=3(k+1)\vdots 3$. Mà $p+2>3$ với mọi $p$ nguyên tố.
$\Rightarrow p+2$ không là snt theo yêu cầu đề (loại)
Nếu $p$ chia $3$ dư $2$. Đătk $p=3k+2$ với $k$ tự nhiên.
Khi đó: $p+10=3k+2+10=3k+12=3(k+4)\vdots 3$. Mà $p+10>3$ nên $p+10$ không là snt theo yêu cầu đề (loại)
Vậy $p=3$ là đáp án duy nhất.
6) 31 - (17 + x) = 18
17 + x = 31 - 18
17 + x = 13
x = 13 - 17
x = -4
7) (-x + 31) - 39 = -69 + 11
31 - x - 39 = -58
-8 - x = -58
x = -8 - (-58)
x = 50
8) x - (18 - 13) = 5 - (24 - 27)
x - 5 = 5 - (-3)
x - 5 = 8
x = 8 + 5
x = 13
9) 315 - (x + 315) = 43 + (9 - 21)
315 - x - 315 = 43 - 12
-x = 31
x = -31
10) 25 - (25 - x) = 12 + (42 - 65)
25 - 25 + x = 12 - 23
x = -11
a) \(A=2+2^2+2^3+\dots+2^{60}\)
\(2A=2^2+2^3+2^4+\dots+2^{61}\)
\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+\dots+2^{61}\right)-\left(2+2^2+2^3+\dots+2^{60}\right)\)
\(A=2^{61}-2\)
Vậy: \(A=2^{61}-2\).
b)
+) \(A=2+2^2+2^3+\dots+2^{60}\)
\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6\right)+\dots+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)
\(=2\cdot\left(1+2\right)+2^3\cdot\left(1+2\right)+2^5\cdot\left(1+2\right)+\dots+2^{59}\cdot\left(1+2\right)\)
\(=2\cdot3+2^3\cdot3+2^5\cdot3+\dots+2^{59}\cdot3\)
\(=3\cdot\left(2+2^3+2^5+\dots+2^{59}\right)\)
Vì \(3\cdot\left(2+2^3+2^5+\dots+2^{59}\right)⋮3\) nên \(A⋮3\)
+) \(A=2+2^2+2^3+\dots+2^{60}\)
\(=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7+2^8\right)+\left(2^9+2^{10}+2^{11}+2^{12}\right)+\dots+\left(2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)
\(=2\cdot\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5\cdot\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^9\cdot\left(1+2+2^2+2^3\right)+\dots+2^{57}\cdot\left(1+2+2^2+2^3\right)\)
\(=2\cdot15+2^5\cdot15+2^9\cdot15+\dots+2^{57}\cdot15\)
\(=15\cdot\left(2+2^5+2^9+\dots+2^{57}\right)\)
Vì \(15⋮5\) nên \(15\cdot\left(2+2^5+2^9+\dots+2^{57}\right)⋮5\)
hay \(A\vdots5\)
+) \(A=2+2^2+2^3+\dots+2^{60}\)
\(=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+\left(2^7+2^8+2^9\right)+\dots+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)
\(=2\cdot\left(1+2+2^2\right)+2^4\cdot\left(1+2+2^2\right)+2^7\cdot\left(1+2+2^2\right)+\dots+2^{58}\cdot\left(1+2+2^2\right)\)
\(=2\cdot7+2^4\cdot7+2^7\cdot7+\dots+2^{58}\cdot7\)
\(=7\cdot\left(2+2^4+2^7+\dots+2^{58}\right)\)
Vì \(7\cdot\left(2+2^4+2^7+\dots+2^{58}\right)⋮7\) nên \(A⋮7\)
$Toru$
a) �=2+22+23+⋯+260A=2+22+23+⋯+260
2�=22+23+24+⋯+2612A=22+23+24+⋯+261
2�−�=(22+23+24+⋯+261)−(2+22+23+⋯+260)2A−A=(22+23+24+⋯+261)−(2+22+23+⋯+260)
�=261−2A=261−2
Vậy: �=261−2A=261−2.
b)
+) �=2+22+23+⋯+260A=2+22+23+⋯+260
=(2+22)+(23+24)+(25+26)+⋯+(259+260)=(2+22)+(23+24)+(25+26)+⋯+(259+260)
=2⋅(1+2)+23⋅(1+2)+25⋅(1+2)+⋯+259⋅(1+2)=2⋅(1+2)+23⋅(1+2)+25⋅(1+2)+⋯+259⋅(1+2)
=2⋅3+23⋅3+25⋅3+⋯+259⋅3=2⋅3+23⋅3+25⋅3+⋯+259⋅3
=3⋅(2+23+25+⋯+259)=3⋅(2+23+25+⋯+259)
Vì 3⋅(2+23+25+⋯+259)⋮33⋅(2+23+25+⋯+259)⋮3 nên �⋮3A⋮3
+) �=2+22+23+⋯+260A=2+22+23+⋯+260
=(2+22+23+24)+(25+26+27+28)+(29+210+211+212)+⋯+(257+258+259+260)=(2+22+23+24)+(25+26+27+28)+(29+210+211+212)+⋯+(257+258+259+260)
=2⋅(1+2+22+23)+25⋅(1+2+22+23)+29⋅(1+2+22+23)+⋯+257⋅(1+2+22+23)=2⋅(1+2+22+23)+25⋅(1+2+22+23)+29⋅(1+2+22+23)+⋯+257⋅(1+2+22+23)
=2⋅15+25⋅15+29⋅15+⋯+257⋅15=2⋅15+25⋅15+29⋅15+⋯+257⋅15
=15⋅(2+25+29+⋯+257)=15⋅(2+25+29+⋯+257)
Vì 15⋮515⋮5 nên 15⋅(2+25+29+⋯+257)⋮515⋅(2+25+29+⋯+257)⋮5
hay �⋮5A⋮5
+) �=2+22+23+⋯+260A=2+22+23+⋯+260
=(2+22+23)+(24+25+26)+(27+28+29)+⋯+(258+259+260)=(2+22+23)+(24+25+26)+(27+28+29)+⋯+(258+259+260)
=2⋅(1+2+22)+24⋅(1+2+22)+27⋅(1+2+22)+⋯+258⋅(1+2+22)=2⋅(1+2+22)+24⋅(1+2+22)+27⋅(1+2+22)+⋯+258⋅(1+2+22)
=2⋅7+24⋅7+27⋅7+⋯+258⋅7=2⋅7+24⋅7+27⋅7+⋯+258⋅7
=7⋅(2+24+27+⋯+258)=7⋅(2+24+27+⋯+258)
Vì 7⋅(2+24+27+⋯+258)⋮77⋅(2+24+27+⋯+258)⋮7 nên �⋮7A⋮7
Gọi x (cuốn) là số sách cần tìm (x ∈ ℕ* và 99 < x < 1000)
Do khi xếp thành từng bó 18 cuốn, 22 cuốn, 24 cuốn đều thừa ra 5 cuốn nên x - 5 ∈ BC(18; 22; 24)
Ta có:
18 = 2.3²
22 = 2.11
24 = 2³.3
⇒ BCNN(18; 22; 24) = 2³.3².11 = 792
⇒ x - 5 ∈ BC(18; 22; 24) = B(792) = {0; 792; 1584; ...}
⇒ x ∈ {5; 797; 1589; ...}
Mà 99 < x < 1000
⇒ x = 797
Vậy số cuốn sách cần tìm là 797 cuốn
Tlđ
(-23).29 - 29.56 + 29.(-21)
= - 29.( 23 + 56 + 21)
= -29 . 100
= - 2900