viết 1 đoạn văn biểu cảm ngắn về cốm sau khi học bài văn một thứ quà của lúa non: Cốm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài thơ vừa miêu tả hình ảnh cái bánh trôi nước vừa trắng, vừa tròn, khi sống thì chìm, chín thì nổi. ... Bài thơ là một lời tự hào về vẻ đẹp người phụ nữ nhưng cũng là một lời đồng cảm, xót thương cho số phận người phụ nữ.. Ý nghĩa: - Bài thơ thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học viết Việt Nam
Bài thơ bánh trôi nước bồi đắp cho em những tình cảm gì
TL:
Bài thơ bánh trôi nước bồi đắp cho em những tình cảm thông cho số phận chìm nổi ; lận đận của người phụ nữ Việt Nam thời xã hội phong kiến
Một buổi sáng đẹp trời, ánh nắng mùa hạ đẹp và trong đến kì lạ đang chơi đùa trên hiên nhà. Tôi mở mắt trong sự bình an và vui vẻ, ngáp một tiếng: “Meo”. “Gì thế này?”: “Meo… Meo…” Tôi đã thành mèo ư?
Tôi không thể tin nổi chuyện này. Tôi đã cố thử lại, nhưng mình vẫn chỉ thoát ra những tiếng “meo” như nhau. Rồi mới để ý, mọi thứ xung quanh đều rất quen thuộc, có lẽ là nhà mình, nhưng sao lại to lớn thế này. Tất cả đều to hơn tôi rất nhiều. Cả nơi tôi đang ngồi nữa, chẳng phải ổ của con Mi Mi sao. Sao tôi lại ở chỗ Mi Mi, vậy Mi Mi đâu rồi, và chuyện gì đã xảy ra?
Cố gắng để trấn tĩnh lại, “Nhất định mình phải tìm hiểu cho ra sự thật”. Thế là tôi đứng lên để đi làm cái việc mà tôi gọi là truy tìm sự thật ấy. Nhưng trời ơi, tôi đi bằng bốn chân. Tôi có những bốn chiếc chân để di chuyển, để nâng cái thân béo tròn mình chuyển động. Mỗi lần tôi bước đi là chiếc thân lại nhẹ nhàng uyển chuyển lắc lư theo. “Cũng thú vị đấy chứ”- Tôi suy nghĩ tích cực lên chút. Bỗng tôi lùi lại, mình vừa đi qua cái gì đó. Một chiếc gương, và trước mặt tôi chính là hình dáng của Mi Mi. Hay nói đúng hơn, tôi đang là Mi Mi. Tôi đang là con mèo mà hằng ngày tôi luôn né tránh và ghét bỏ. Bởi nó không chịu nghe lời gì cả, ăn uống thì bẩn thỉu, là mèo mà không chịu bắt chuột, chẳng được việc gì cả, nên tôi rất ít khi tiếp xúc với nó. Phòng của tôi chính là cung cấm với Mi Mi.
Lại một chuyện kinh hoàng nữa xảy ra, và tôi lại cố gắng trấn tĩnh, lần nữa. Tôi di chuyển xung quanh căn nhà. Giờ là buổi sáng, bố mẹ tôi đều đã đi làm cả rồi. Còn tôi, nếu tôi đang ở đây thì ai sẽ đi học ở trưởng, và mọi người có biết là tôi mất tích không? Giờ này chỉ còn ông ngoại ở nhà thôi. Thấy ông rồi, ông đang đứng ca những bài hát bất hủ của ông khi đang tỉa tót mấy chậu cây cảnh quý báu của ông. Tôi chạy đến: “Ông ơi ông, cháu là cháu gái của ông đây, ông giúp cháu với.” Nhưng những gì tôi phát ra chỉ là những tiếng “meo” hoàn toàn vô nghĩa. Nghe thấy tiếng, ông quay lại, mỉm cười:
Mi Mi đã đói rồi à? Ông đi lấy cơm cho Mi Mi ăn nhé!
Meo, không phải thế mà. Ông lại nghĩ là tôi đang cảm ơn nên cười vui vẻ vào trong bếp. Giờ tôi mới hiểu cảm giác của con Mi Mi khi nó cứ meo meo còn tôi thì luôn mắng nó chỉ kêu những điều vô nghĩa. Bởi nó có biết kêu gì khác đâu!
Ông đem ra một bát cơm nhỏ, với vài con cá kho nhỏ. Tôi sẽ phải ăn cái này á, cơm cho mèo, chỉ có cơm thừa và cá mặn. Không, tôi sẽ không ăn đâu. Tôi quay người với bát cơm, ngoảnh mặt đi. Ông tôi lại càng không hiểu: “Vừa mới đòi ăn giờ lại không ăn, là sao?” Ông làm sao có thể hiểu được.
Rồi tôi lại trở về giường của Mi Mi. Bỗng tôi thấy một con chuột đang ăn vụng. Nó nhìn tôi, tay còn cầm miếng bánh đang cắn dở. Tôi hét toáng lên một tiếng: “Meoooo”. Con chuột giật mình chạy mất, cả tôi cũng chạy luôn. Tôi chạy bán sống bán chết đến chỗ ông: “Meo meo meo”- “Ông ơi! Có, có con chuột trong bếp, ông mau bắt nó đi!” Ông tôi vẫn ngơ ngác không hiểu hôm nay tôi bị vấn đề gì. Tôi đành bất lực đi ra ngoài, vì không thể về giường nữa rồi. Và trước mắt tôi là một con chó, con chó hung dữ nhà hàng xóm. “Meoooo” Tôi lại hét toáng lên. Con chó lao tới ...
Tô bừng tỉnh. “Thì ra chỉ là mơ, sợ chết mất” Tôi chạy ngay trước gương để kiểm chứng, tôi vẫn là tôi. Và tôi thấy con Mi Mi đang đứng gần đó, nhìn tôi sợ sệt. Lần đầu tiên tôi đến gần để ôm nó. Vì tôi hiểu cảm giác của nó như thế nào mà.
Trời ơi! Đó là một kỉ niệm đáng nhớ nhất trong cuộc đời tôi. Tôi đã lười biếng nên lĩnh trứng ngỗng, đã vậy còn cãi mẹ. Mẹ rất phiền lòng và đã khóc.
Đêm ấy, tôi chợt tỉnh giấc thì thấy mình biến thành một chú chó con. Tôi kêu lên: “Mẹ ơi!” nhưng chỉ thành những tiếng “gâu, gâu” vô nghĩa. Tôi buồn bã bỏ nhà ra đi, lang thang. Ngoài những tiếng “gâu gâu, ăng ẳng”, tôi không thể nói gì thêm. Mệt quá tôi lả đi.
Tôi bừng tỉnh giấc và thấy mình nằm trong một cái ổ rơm xinh xinh. Bên cạnh là một chút sữa đựng trong bát nhựa. Nhìn xung quanh, tôi thấy trong căn phòng có cô bé đang ngồi ôn bài. Thấy tôi tỉnh giấc, cô bé mỉm cười chạy lại bế tôi. Cho dù rất được cô bé thương yêu nhưng tôi vẫn nhớ nhà da diết. Ban đêm, khi bóng tối bao trùm cả thành phố, tôi thấy lạnh lẽo, cô đơn. Tôi nhớ lại những giây phút mẹ âu yếm ôm tôi trong cái se lạnh của gió thu. Những đêm lạnh giá, mẹ đem chăn ấm cho tôi. Mẹ an ủi tôi những lúc tôi buồn. Tôi thèm ăn những món ăn mẹ nấu, thèm được thấy nụ cười của mẹ. Đối với tôi, mẹ là tất cả, là người mẹ, là ngưòi bạn, là cô giáo.
Bình minh lên, những tia nắng tinh nghịch gọi tôi đón chào ngày mới. Tôi gặp những chú chó cũng đáng yêu như tôi và cùng chơi đùa với chúng. Một chiếc xe máy chạy qua phá tan cái yên tĩnh của góc phố nhỏ. Hoá ra là hai tên chuyên bắt chó ban đêm. Chúng đi chậm lại rồi bất chợt vung lưới ra. Những con chó kia đã rơi vào bẫy. Chúng kêu la thảm thiết. Chỉ còn mình tôi, tôi cố vùng chạy mãi, chạy mãi… Tôi dừng lại trước một bức tường. Một người đàn bà đứng đó. Tôi ngẩng lên. Ôi! Mẹ tôi!
Tôi muốn kêu lên: “Mẹ! Mẹ! Mẹ yêu quý!” nhưng vẫn chỉ là những tiếng “gâu gâu”. Tôi thấy bố mẹ đang cuống cuồng tìm tôi, những dòng nước mắt nhạt nhoà tuôn trào. Có lẽ bố mẹ đã lo lắng kiếm tìm suốt ba ngày nên khuôn mặt hốc hác xanh xao, đôi mắt thâm quầng. Dòng nước mắt của tôi nhỏ xuống chân mẹ. Mẹ cúi xuống ngạc nhiên ôm tôi vào lòng. Bỗng bên cạnh tôi, một bà Tiên hiện ra. Bà nói nhỏ với tôi:
Con đã biết hối lỗi rồi chứ? Ta biết con yêu quý bố mẹ con rất nhiều. Vậy từ nay đừng làm bố mẹ phiền lòng nữa nhé!
Tôi lại biến thành một cô bé xinh xắn. Mẹ vui mừng ôm hôn tôi. Những dòng nước mắt của mẹ làm tim tôi đau nhói. Mẹ! Mẹ ơi! Con yêu mẹ!
Nhận xét:
- Trăng là người bạn tri kỉ của Bác trong mọi hoàn cảnh, dù trong cảnh vật nào trăng vẫn hiện lên với vẻ đẹp dịu hiền, lung linh
- Cảnh khuya là là ánh trăng đã được nhân hoá, cảnh trăng ngàn gió núi, trăng giữa rừng khuya, một cảnh trăng lung linh huyền ảo quấn quýt hòa quyện. Tiếng suối trong đêm trong trẻo như tiếng ai đang ngân nga hát càng làm cho trăng khuya thêm mơ mộng.
- Rằm tháng giêng là cảnh trăng trên dòng sông, một khung cảnh bao la bát ngát tràn đầy sức xuân. Nhưng điểm đặc biệt nhất phải nói đến đó là sự chan hoà của ánh trăng như tràn đầy cả con thuyền nhỏ.
1.Hai câu thơ đầu
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
- Nghệ thuật:
+ Biện pháp so sánh: tiếng suối – tiếng hát xa
+ Điệp ngữ “lồng”
+ Thủ pháp: lấy động tả tĩnh
-Nội dung:
+ Gợi không gian: giữa rừng, tĩnh lặng
+ Gợi thời gian: đêm khuya
+ Cảnh vật: nhiều tầng bậc, sáng tối đan xen.
ð Hai câu thơ gợi vẻ đẹp lung linh huyền ảo như tranh vẽ.
Sự sống động, khỏe khoắn, hơi thở ấm áp của con người.
2. Hai câu thơ sau
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
-Thiên nhiên: đẹp như vẽ - con người
- Điệp ngữ “chưa ngủ”
+ Câu thơ thứ ba: con người thi sĩ hòa hợp, say sưa với thiên nhiên
+ Câu thơ thứ tư: con người chiến sĩ: nỗi nước nhà
ð Vẻ đẹp thi sĩ, chiến sĩ hòa làm một => Tạo nên phong thái ung dung, lạc quan của Bác.
Cảm nhận về bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương
Học Tập - Giáo dục » Văn mẫu » Bài văn hay lớp 7
Bài viết liên quan
- Cảm nhận của em về bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương
- Giá trị nhân đạo trong bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương
- Phân tích bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương
- Hồ Xuân Hương với vấn đề người phụ nữ trong bài thơ Bánh trôi nước
- Chứng minh nhận định: Không chỉ mang nặng một nỗi niềm, Bánh trôi nước còn lắng đọng một cái nhìn Xuân Hương về phận đàn bà trong xã hội xưa cũ
1. Đoạn văn mẫu số 1
2. Đoạn văn mẫu số 2
3. Đoạn văn mẫu số 3
4. Đoạn văn mẫu số 4
Đề bài: Cảm nhận về bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương
4 bài văn mẫu Cảm nhận về bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương
Bài Mẫu Số 1: Cảm Nhận Về Bài Thơ Bánh Trôi Nước Của Hồ Xuân Hương
Trong xã hội phong kiến xưa, người phụ nữ luôn phải chịu những bất công, những định kiến đầy nghiệt ngã của xã hội. Sinh ra là người phụ nữ đã định sẵn những bất công, khác với các bậc nam nhi, họ bị coi thường, khinh rẻ, đối xử tàn nhẫn. Đó chính là nàng Kiều, nàng Tiểu Thanh trong thơ Nguyễn Du, là Vũ Thị Thiết trong tác phẩm của Nguyễn Dữ... Trong xã hội phong kiến ấy, người phụ nữ không có tiếng nói, cũng như bất kì địa vị vị gì. Hồ Xuân Hương đã được xem như một hiện tượng của nền văn học Việt Nam. Vì lần đầu tiên trong lịch sử văn chương, có người phụ nữ đề cao người phụ nữ, cất những vần thơ đấu tranh cho số phận của người phụ nữ, châm biếm, đả kích, thậm chí là hạn bệ các "thần tượng" trong xã hội lúc bấy giờ là vua chúa, quan lại, giai cấp thống trị. Một trong những bài thơ tiêu biểu của Hồ Xuân Hương là bài thơ "Bánh trôi nước".
Thơ Hồ Xuân Hương có cái sắc sảo trong câu từ, châm biếm chua cay khi phê phán giai cấp thống trị, những con người có chức có quyền nhưng sống tàn nhẫn, giả dối, đáng khinh. Lần đầu tiên có người dám lên tiếng và đả kích mạnh mẽ như vậy. Tuy nhiên, khi viết về những người phụ nữ, Hồ Xuân Hương lại luôn dành cho họ sự đồng cảm sâu sắc cùng với thái độ thiết tha nhất, bài thơ "Bánh trôi nước" viết về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa, đó là một thân phận nổi trôi, phù du và vận mệnh, cuộc sống của mình họ không được tự định đoạt mà hoàn toàn là do những người đàn ông, những người chồng của họ.
"Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non"
Mở đầu bài thơ, nhà thơ Hồ Xuân Hương đã gợi mở những hình ảnh của những chiếc bánh trôi nước. Bánh trôi nước là loại bánh làm bằng bột gạo nếp, qua bàn tay của những người nghệ nhân thì khi nặn xong chúng có hình dạng tròn trịa cùng một màu trắng đặc trưng của gạo. Ở trong bài thơ này, nhà thơ Hồ Xuân Hương đã mượn hình ảnh của những chiếc bánh trôi nước để nói về cuộc sống và số phận của những người phụ nữ trong xã hội xưa. Hiểu như thế ta có thể thấy qua hình ảnh tròn, trắng của những chiếc bánh trôi gợi ra vẻ đẹp bên ngoài, vẻ đẹp hình thể của những người phụ nữ.
Đó chính là một vẻ đẹp tươi mới, tròn trịa, đầy sức sống "Thân em vừa trắng lại vừa tròn". Nhưng đối nghịch với vẻ đẹp đầy sức sống đó lại là một số phận, tương lai đầy mịt mờ, tăm tối "Bảy nổi ba chìm với nước non". Về ý nghĩa tả thực, ta có thể hiểu đây là là quá trình luộc chín bánh, hoàn thành bước cuối cùng. Nhưng đây cũng chỉ là một hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng. Bởi nó gợi ra số phận, cuộc đời đầy thăng trầm, biến đổi của những người phụ nữ. Như đã nói, trong xã hội xưa, sinh ra trong thân phận của người phụ nữ vốn đã là một thiệt thòi, bất công.
Bởi từ khi sinh ra đến lúc dựng vợ gả chồng thì họ hoàn toàn không được quyết định bất cứ vấn đề gì, kể cả tình yêu, đối tượng kết hôn, hạnh phúc của cả cuộc đời mình, vì trong xã hội xưa có quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy", hay "xuất giá tòng phu", nghĩa là một khi đã lấy chồng thì mọi việc đều phải theo chồng. Vì vậy mà số phận thăng hay trầm đều hoàn toàn dựa vào người chồng của mình:
"Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son"
Đến câu thơ này thì ý niệm của hai câu thơ đầu được thể hiện, triển khai một cách rõ nét, cụ thể hơn. Nếu như những chiếc bánh trôi tròn, méo, rắn, nát đều phụ thuộc vào tay người nặn, nếu như được họ cẩn trọng, nâng niu thì khi hoàn thành chiếc bánh sẽ có hình tròn mà màu trắng trong. Ngược lại, nếu người nghệ nhân vô tâm, hời hợt thì chiếc bánh sẽ bị méo mó, và khi luộc trong nước sẽ bị vỡ. Đối với người con gái trong xã hội xưa cũng vậy, nếu may mắn gặp được người cũng biết yêu thương, trân trọng thì cuộc sống của học sẽ hạnh phúc, vui vẻ; còn khi lấy phải người chồng độc đoán, vũ phu thì họ sẽ có cuộc sống đau khổ, bất hạnh. Nhưng dẫu cuộc sống có bất biến, phù du thì những người con gái ấy vẫn giữ được vẻ đẹp trong trắng thủy chung trong tâm hồn. Đến đây thì hình ảnh của những người phụ nữ trong xã hội xưa được hoàn thiện, không chỉ có vẻ đẹp ngoại hình mà vẻ đẹp tâm hồn của họ rất đáng được trân trọng.
Mượn hình ảnh của những chiếc bánh trôi, nữ sĩ Hồ Xuân Hương đã xây dựng thành công hình ảnh của người phụ nữ xưa, đó là những người phụ nữ có vẻ đẹp toàn diện, không chỉ là vẻ đẹp hình thức mà còn là vẻ đẹp của tâm hồn. Dẫu có những bất hạnh, đau khổ thì vẻ đẹp tâm hồn ấy không những không mất đi mà còn sáng rực lên những tia sáng của phẩm chất, đạo đức. Thông qua bài thơ, nhà thơ cũng thể hiện sự đồng cảm sâu sắc với thân phận bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.