Tìm x, y là số tự nhiên biết
36 - y2 = 8 .( x - 2010 )2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
AB cắt CD tại M. CD cắt EF tại N. EF cắt GH tại P. AB cắt GH tại Q.
Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{BCD}=\widehat{DMB}\)(do DMB là góc ngoài của tam giác MBC).
Tương tự, ta có:
\(\widehat{D}+\widehat{E}=\widehat{ENC}\)
\(\widehat{F}+\widehat{G}=\widehat{GPE}\)
\(\widehat{GHA}+\widehat{HAB}=\widehat{AQG}\)
Mà DMB,ENC,GFE,AQG là các góc ngoài của tứ giác MNPQ nên tổng của chúng bằng 360 độ
hay:\(\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}+\widehat{G}+\widehat{GHA}+\widehat{HAB}=360^0\)
Mà\(\widehat{I}+\widehat{AHI}+\widehat{HAI}=180^0\)(tổng 3 góc trong tam giác), nên ta có điều cần chứng minh.
Bạn Lâm Duy Bảo làm đúng rồi.Lần sau bạn cố gắng vẽ hình để mọi người dễ hình dung nhé.Mình tạm chấp nhận định lí "Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 3600" tuy lớp 7 chưa được dùng.Đây là hình minh họa bài làm của bạn :
A B C D E F G H I P M Q N
A C B D E 33 19 19 19
1. Ta có: tan(52o) = \(\frac{AE}{AB}\)
=> AE = AB.tan(52o)
2. Ta có: tan(71o) = \(\frac{AC}{AB}\)
=> AC = AB.tan(71o)
3. Ta có: tan(19o) = \(\frac{AD}{AB}\)
=> AD = AB.tan(19o)
4. \(\frac{AE}{CD}\) = \(\frac{AE}{AC-AD}\)
= \(\frac{AB.tan\left(52^o\right)}{AB.tan\left(71^o\right)-AB.tan\left(19^o\right)}\)
= \(\frac{tan\left(52^o\right)}{tan\left(71^o\right)-tan\left(19^o\right)}\)
= \(\frac{\sin\left(52^o\right)}{\cos\left(52^o\right)}\)\(\frac{\cos\left(71^o\right).\cos\left(19^o\right)}{\sin\left(71^o-19^o\right)}\)
= \(\frac{\cos\left(71^o\right).\cos\left(19^o\right)}{\cos\left(52^o\right)}\)
= \(\frac{1}{2}\)\(\frac{\cos\left(71^o+19^o\right)+\cos\left(71^o-19^o\right)}{\cos\left(52^o\right)}\)
= \(\frac{1}{2}\)\(\frac{\cos\left(90^o\right)+\cos\left(52^o\right)}{\cos\left(52^o\right)}\)
= \(\frac{1}{2}\)
Phân ra 2 nhóm
nhóm 1: Các tam giác có 1 đỉnh trên a và 2 đỉnh trên b
có 7 x Tổ hợp 9 chập 2 tam giác = 9 x 36 = 252
(Có thể tính tổ hợp 9 chập 2 = 1+2+...+8 và tương tự cho 7 chập 2)
nhóm 2: Các tam giác có 1 đỉnh trên b và 2 đỉnh trên a
có 9 x Tổ hợp 7 chập 2 tam giác = 9 x 21 = 189
Vậy, có 252 + 189 = 441 cách
Phân ra hai nhóm
Nhóm 1 : Các tam giác có 1 đỉnh trên a và hai đỉnh trên b
Có 7 x tổ hợp 9 chập 2 tam giác = 9 x 36 = 252
Nhóm 2 : Các tam giác có một đỉnh trên b và hai đỉnh trên a
Có 9 x tổ hợp 7 chập 2 tam giác = 9 x 21 = 189
Vậy có 252 + 189 = 441 cách
Tk mình đi mọi người mình bị âm nè!
Ai tk mình mình tk lại cho
Để B đạt Min
\(\Rightarrow\frac{8-x}{x-3}=\frac{11-\left(x-3\right)}{x-3}=\frac{11}{x-3}-1\)đạt min
hay 11/ x-3 đạt min
GTLN của x-3 có số đối là 3-x là lớn nhất
--> 3-x nhỏ nhất
<--> 3-x = 1
x=2
Vậy................
1) Chứng minh: ΔABD = ΔEBD
Xét ΔABD và ΔEBD, có:
BD là cạnh huyền chung (gt)
Vậy ΔABD = ΔEBD (cạnh huyền – góc nhọn)
2) Chứng minh: ΔABE là tam giác đều.
ΔABD = ΔEBD (cmt)
AB = BE
mà góc B = 60 độ (gt)
Vậy ΔABE có AB = BE và góc 60 độ nên ΔABE đều.
3) Tính độ dài cạnh BC
Ta có (gt)
Góc C+B = 90 độ(ΔABC vuông tại A)
Mà BEA = góc B = 60 độ (ΔABE đều)
Nên góc EAC = góc C ΔAEC cân tại E
EA = EC mà EA = AB = EB = 5cm
Do đó EC = 5cm
Vậy BC = EB + EC = 5cm + 5cm = 10cm
AI kết bn ko!!!!!
25-y2=8{x-2009)2 suy ra 8(x-2009)2=25-y2 suy ra 8(x-2009)2+y2=25 (1) vi y2>hoac=0 nen (x-2009)2<hoac=\(\frac{25}{8}\)suy ra (x-2009)2=0 hoac (x-2009)=1 Voi (x-2009)2=1 thay vào (1) suy ra y2=17 (loại) Với(x-2009)2=0 thay vao (1) suy ra y2=25 suy ra y=5 suy ra x=2009 ;y=5 Vậy:.............................